Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Chia sẻ bởi nguyễn bảo linh |
Ngày 09/05/2019 |
111
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
I.Tìm Hiểu Chung
a.Tác giả
Lý Thái Tổ tên thật là Lý Công Uẩn, là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028. Sinh: 08 tháng 3, 974 sau CN, Từ Sơn
Mất: 31 tháng 3, 1028, Hoàng Thành Thăng Long, Hà Nội
Quốc tịch: Việt Nam
Sách: Chiếu dời đô
Lí Công Uẩn
(974 - 1028)
Xuất thân là một võ quan cao cấp dưới triều Nhà Tiền Lê, năm 1009, nhân khi vị vua cuối cùng của nhà Tiền Lê là Lê Long Đĩnh qua đời, con trai còn nhỏ, Lý Công Uẩn được lực lượng của Đào Cam Mộc và thiền sư Vạn Hạnh tôn làm hoàng đế. Trong thời kỳ trị vì của mình, ông dành nhiều thời gian để đánh dẹp các nơi phản loạn, vì cơ bản nước Đại Cồ Việt vẫn chưa thu phục được lòng tin của các tộc người vùng biên cương. Triều đình trung ương dần được củng cố, các thế lực phiến quân bị đánh dẹp, kinh đô được dời từ Hoa Lư về thành Đại La vào tháng 7 năm 1010 và thành này được đổi tên thành Thăng Long, mở đầu cho sự phát triển lâu dài của nhà Lý tồn tại 216 năm
Tìm Hiểu Chung
a.Tác giả
Hoàn cảnh ra đời:
Được viết trong hoàn cảnh đất nước thái bình, nhà Lí muốn dời kinh đô từ thành Hoa Lư nhỏ hẹp ra nơi Đại La rộng lớn, thuận tiện cho việc mởmang và củng cố, bảo vệ đất nước.Tuy là một bài chiếu có ý nghĩa ban bố mệnh lệnh nhưng Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn rất có sức thuyết phục bởi nó hợp với lẽ trời, lòng dân. Tác giả đã sử dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng điệu mạnh mẽ, khoẻ khoắn để thuyết phục dân chúng tin và ủng hộ cho kế hoạch dời đô của mình
b.Tác phẩm
Thể loại: Chiếu
- Đặc điểm:
+ Hình thức: Viết bằng văn xuôi,văn vần hoặc văn biền ngẫu.
+ Mục đích: Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
+ Nội dung:Thường thể hiện một tư tưởng lớn lao, có ảnh hưởng đến triều đại, vận mệnh đất nước.
Bố cục: 2 phần
Phần 1:
Từ đầu -> “không dời đô
=> Nêu lí do của việc dời đô
Phần 2: Phần còn lại
=> Lí do chọn thành Đại La là kinh đô
+Nội dung:Bài phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập,thống nhất,đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
+Nghệ thuật:Có sức thuyết phục lớn do nhà vua chỉ ra sự cần thiết khi rời đô. Lời ban bố mệnh lệnh được bày tỏ nỗi lòng qua đối thoại, áng văn biền ngẫu sinh động dạt dào. Lời văn trau chuốt giàu hình ảnh và vế đối chỉnh làm lời văn gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc
a.Tác giả
Lý Thái Tổ tên thật là Lý Công Uẩn, là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028. Sinh: 08 tháng 3, 974 sau CN, Từ Sơn
Mất: 31 tháng 3, 1028, Hoàng Thành Thăng Long, Hà Nội
Quốc tịch: Việt Nam
Sách: Chiếu dời đô
Lí Công Uẩn
(974 - 1028)
Xuất thân là một võ quan cao cấp dưới triều Nhà Tiền Lê, năm 1009, nhân khi vị vua cuối cùng của nhà Tiền Lê là Lê Long Đĩnh qua đời, con trai còn nhỏ, Lý Công Uẩn được lực lượng của Đào Cam Mộc và thiền sư Vạn Hạnh tôn làm hoàng đế. Trong thời kỳ trị vì của mình, ông dành nhiều thời gian để đánh dẹp các nơi phản loạn, vì cơ bản nước Đại Cồ Việt vẫn chưa thu phục được lòng tin của các tộc người vùng biên cương. Triều đình trung ương dần được củng cố, các thế lực phiến quân bị đánh dẹp, kinh đô được dời từ Hoa Lư về thành Đại La vào tháng 7 năm 1010 và thành này được đổi tên thành Thăng Long, mở đầu cho sự phát triển lâu dài của nhà Lý tồn tại 216 năm
Tìm Hiểu Chung
a.Tác giả
Hoàn cảnh ra đời:
Được viết trong hoàn cảnh đất nước thái bình, nhà Lí muốn dời kinh đô từ thành Hoa Lư nhỏ hẹp ra nơi Đại La rộng lớn, thuận tiện cho việc mởmang và củng cố, bảo vệ đất nước.Tuy là một bài chiếu có ý nghĩa ban bố mệnh lệnh nhưng Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn rất có sức thuyết phục bởi nó hợp với lẽ trời, lòng dân. Tác giả đã sử dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng điệu mạnh mẽ, khoẻ khoắn để thuyết phục dân chúng tin và ủng hộ cho kế hoạch dời đô của mình
b.Tác phẩm
Thể loại: Chiếu
- Đặc điểm:
+ Hình thức: Viết bằng văn xuôi,văn vần hoặc văn biền ngẫu.
+ Mục đích: Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
+ Nội dung:Thường thể hiện một tư tưởng lớn lao, có ảnh hưởng đến triều đại, vận mệnh đất nước.
Bố cục: 2 phần
Phần 1:
Từ đầu -> “không dời đô
=> Nêu lí do của việc dời đô
Phần 2: Phần còn lại
=> Lí do chọn thành Đại La là kinh đô
+Nội dung:Bài phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập,thống nhất,đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
+Nghệ thuật:Có sức thuyết phục lớn do nhà vua chỉ ra sự cần thiết khi rời đô. Lời ban bố mệnh lệnh được bày tỏ nỗi lòng qua đối thoại, áng văn biền ngẫu sinh động dạt dào. Lời văn trau chuốt giàu hình ảnh và vế đối chỉnh làm lời văn gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn bảo linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)