Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Chia sẻ bởi Kim Lan |
Ngày 03/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
I. Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
Dựa vào kiến thức lịch sử và những giới thiệu trong SGK về Lí Công Uẩn, hãy tóm tắt những gì em biết về tác giả?
2. Tác phẩm
Chiếu dời đô thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có
ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước.
Năm Canh Tuất, niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất
(1010), Lí Công Uẩn viết bài chiếu này bày tỏ ý định
dời đô từ Hoa Lư (nay thuộc Ninh Bình) ra thành
Đại La (tức Hà Nội ngày nay). Từ đó trở đi thành
Đại La trở thành kinh đô của các triều đại phong
kiến Việt Nam cho đến thời Nguyễn sau này.
1. Những căn cứ để dời đô
a, Căn cứ từ sử sách
Trung Quốc
Theo suy luận của tác giả thì việc dời đô của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả của việc dời đô ấy?
Thời nhà Thương 5 lần dời đô, nha Chu ba lần dời
đô nhằm mục đích mưu toan nghiệp lớn, xây dựng
vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho các thế
hệ sau. Việc dời đô vừa thuận theo mệnh trời (phù
hợp theo quy luật khách quan) vừa thuận theo ý dân
(phù hợp với nguyện vọng của dân). Kết quả của
việc dời đô là làm cho đất nước vững bến, phát
triển thịnh vượng.
b, căn cứ vào tình hình nước ta
Soi sử sách vào tình hình thực tế, Lí Thái Tổ có
ý phê phán hai triều Đinh, Lê vẫn cứ phải đóng
đô ở Hoa Lư, chứng tỏ thế và lực của hai triều
đại ấy chưa đủ mạnh để ra nơi đồng bằng. Đến
thời Lí, trong đà phát triển đi lên của đất nước
thì việc đóng đô ở Hoa Lư là không còn phù
hợp nữa.
2. Thành Đại La là nơi tốt
nhất để định đô
So với Hoa Lư, thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm kinh đô của đất nước?
Những lợi thế nổi bật của thành Đại La
Thành Đại La có đủ tất cả các điều kiện, về
tất cả mọi mặt, để trở thành kinh đô của
đất nước.
Kết cấu của bài văn chiếu này rất tiêu biểu cho kết cấu của văn nghị luận, trình tự lập luận của tác phẩm rất chặt chẽ. Em hãy trình bày và chỉ ra kết cấu ấy của tác phẩm.
Vì sao nói Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?
Kết luận chung
Việc dời đô chứng tỏ triều đình nhà Lí đã
đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, thế
và lực của dân tộc Đại Việt đủ sức sánh
ngang bằng phương Bắc. Định đô ở Thăng
Long là thực hiện nguyện vọng của nhân
dân thu giang sơn về một mối, xây dựng
đất nước độc lập, tự cường.
Câu văn "Trẫm rất đau xót về việc đó" và câu hỏi "Các khanh nghĩ thế nào?" có ý nghĩa gì trong một bài văn chiếu quan trọng như thế này?
Những câu văn trên thể hiện rõ tính chất tâm
tình của bài văn chiếu. Câu hỏi mang tính
chất đối thoại, trao đổi, tạo sự đồng cảm giữa
mệnh lệnh của nhà vua với thần dân. bài chiếu
thuyết phục người nghe bằng lí lẽ chặt chẽ và
bằng tình cảm chân thành. Nguyện vọng dời
đô của Lí Công Uẩn phù hợp với nguỵệnvọng
của nhân dân.
Dựa vào kiến thức lịch sử và những giới thiệu trong SGK về Lí Công Uẩn, hãy tóm tắt những gì em biết về tác giả?
2. Tác phẩm
Chiếu dời đô thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có
ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước.
Năm Canh Tuất, niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất
(1010), Lí Công Uẩn viết bài chiếu này bày tỏ ý định
dời đô từ Hoa Lư (nay thuộc Ninh Bình) ra thành
Đại La (tức Hà Nội ngày nay). Từ đó trở đi thành
Đại La trở thành kinh đô của các triều đại phong
kiến Việt Nam cho đến thời Nguyễn sau này.
1. Những căn cứ để dời đô
a, Căn cứ từ sử sách
Trung Quốc
Theo suy luận của tác giả thì việc dời đô của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả của việc dời đô ấy?
Thời nhà Thương 5 lần dời đô, nha Chu ba lần dời
đô nhằm mục đích mưu toan nghiệp lớn, xây dựng
vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho các thế
hệ sau. Việc dời đô vừa thuận theo mệnh trời (phù
hợp theo quy luật khách quan) vừa thuận theo ý dân
(phù hợp với nguyện vọng của dân). Kết quả của
việc dời đô là làm cho đất nước vững bến, phát
triển thịnh vượng.
b, căn cứ vào tình hình nước ta
Soi sử sách vào tình hình thực tế, Lí Thái Tổ có
ý phê phán hai triều Đinh, Lê vẫn cứ phải đóng
đô ở Hoa Lư, chứng tỏ thế và lực của hai triều
đại ấy chưa đủ mạnh để ra nơi đồng bằng. Đến
thời Lí, trong đà phát triển đi lên của đất nước
thì việc đóng đô ở Hoa Lư là không còn phù
hợp nữa.
2. Thành Đại La là nơi tốt
nhất để định đô
So với Hoa Lư, thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm kinh đô của đất nước?
Những lợi thế nổi bật của thành Đại La
Thành Đại La có đủ tất cả các điều kiện, về
tất cả mọi mặt, để trở thành kinh đô của
đất nước.
Kết cấu của bài văn chiếu này rất tiêu biểu cho kết cấu của văn nghị luận, trình tự lập luận của tác phẩm rất chặt chẽ. Em hãy trình bày và chỉ ra kết cấu ấy của tác phẩm.
Vì sao nói Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?
Kết luận chung
Việc dời đô chứng tỏ triều đình nhà Lí đã
đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, thế
và lực của dân tộc Đại Việt đủ sức sánh
ngang bằng phương Bắc. Định đô ở Thăng
Long là thực hiện nguyện vọng của nhân
dân thu giang sơn về một mối, xây dựng
đất nước độc lập, tự cường.
Câu văn "Trẫm rất đau xót về việc đó" và câu hỏi "Các khanh nghĩ thế nào?" có ý nghĩa gì trong một bài văn chiếu quan trọng như thế này?
Những câu văn trên thể hiện rõ tính chất tâm
tình của bài văn chiếu. Câu hỏi mang tính
chất đối thoại, trao đổi, tạo sự đồng cảm giữa
mệnh lệnh của nhà vua với thần dân. bài chiếu
thuyết phục người nghe bằng lí lẽ chặt chẽ và
bằng tình cảm chân thành. Nguyện vọng dời
đô của Lí Công Uẩn phù hợp với nguỵệnvọng
của nhân dân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kim Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)