Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương |
Ngày 03/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: dương kim anh
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự hội giảng giáo viên giỏi cấp THCS - huyện kiến xương năm học 2006 - 2007
Môn: ngữ văn 8
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Đọc thuộc phần dịch thơ bài "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh? Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn người tù cộng sản qua bài thơ này?
Chiếu dời Đô
(Thiên đô chiếu) - Lí Thái Tổ
Văn bản
Chiếu dời Đô
(Thiên đô chiếu) - Lí Thái Tổ
Văn bản
I. đọc - hiểu chú thích
1. Tác giả:
Lí Thái Tổ (974 - 1028)
2. Tác phẩm
a) Hoàn cảnh ra đời:
b) Thể loại:
c) Đọc - Giải nghĩa từ khó:
* Giải nghĩa từ khó
Năm 1010
Thể chiếu.
* Đọc
* Lí Thái Tổ (974 - 1028) là người thông minh, nhân ái, có chí lớn; Người sáng nghiệp vương triều nhà Lí.
"Chiếu dời đô" được Lí Thái Tổ viết năm 1010 để bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La (tức Hà Nội ngày nay).
* Đặc điểm của thể chiếu
Tác giả:
Mục đích:
Nội dung:
Hình thức:
Tác giả:
Mục đích:
Nội dung:
Hình thức:
Vua chúa
Ban bố mệnh lệnh
Thể hiện tư tưởng chính trị lớn liên quan đến vận mệnh của triều đại, đất nước.
Viết bằng văn vần, văn xuôi, văn biền ngẫu
* mệnh: ý trời, lòng trời, trời định.
* vận: thời cơ, vận hội
* khanh: từ vua dùng để gọi bầy tôi, quan tướng thân thiết.
II. đọc - hiểu văn bản
1. Bố cục:
Chọn đáp án đúng
"Chiếu dời đô" thuộc kiểu văn bản nào?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
* Vấn đề bàn luận: Sự cấp thiết phải dời đô từ Hoa Lư ra Đại La
* Hai phần - hai luận điểm:
- Việc dời đô là vô cùng cần thiết.
- Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất
Văn bản
Chiếu dời Đô
(Thiên đô chiếu) - Lí Thái Tổ
I. đọc - hiểu chú thích
1. Tác giả:
Lí Thái Tổ (974 - 1028)
2. Tác phẩm
b) Thể loại:
c) Đọc - Giải nghĩa từ khó:
* Giải nghĩa từ khó
Năm 1010
Thể chiếu.
* Đọc
II. đọc - hiểu văn bản
1. Bố cục:
Hai phần
a) Hoàn cảnh ra đời:
2. Tìm hiểu
a) Việc dời đô là vô cùng cần thiết
* Dời đô là việc hệ trọng vẫn diễn ra trong lịch sử
* Nhà Thương, nhà Chu nhiều lần dời đô
* Mục đích: vì lợi ích muôn dân, xây dựng vương triều vững mạnh.
* Kết quả: Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh
- Luận cứ 1:
* Hai nhà Đinh, Lê bảo thủ định đô một chỗ
* Hai nhà Đinh, Lê theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành.
* Hậu quả: Số vận ngắn ngủi, muôn dân khổ sở, vạn vật không thích nghi ? đất nước không thể thịnh vượng.
- Luận cứ 2:
Văn bản
Chiếu dời Đô
(Thiên đô chiếu) - Lí Thái Tổ
I. đọc - hiểu chú thích
II. đọc - hiểu văn bản
1. Bố cục:
Hai phần
2. Tìm hiểu
a) Việc dời đô là vô cùng cần thiết
* Hai nhà Đinh, Lê bảo thủ định đô một chỗ
* Dời đô là việc hệ trọng vẫn diễn ra trong lịch sử
Câu hỏi thảo luận: Việc nhà Đinh - Lê không chịu dời đô phải chăng chỉ là do sự bảo thủ, không nhìn xa trông rộng hay còn có một lý do lịch sử nào đó? ý kiến của em như thế nào?
* Vì thế và lực của hai triều đại này còn chưa đủ mạnh họ vẫn phải dựa vào địa thế núi rừng hiểm trở để chống thù trong giặc ngoài.
* "Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi"? tăng sức thuyết phục cho lý lẽ? sự bức thiết phải dời đô; khát vọng mãnh liệt xây dựng một vương quốc cường thịnh.
* Lập luận của tác giả chặt chẽ; dẫn chứng xác thực; có ngợi ca, có phê phán; có lý, có tình ... ? Sức thuyết phục.
b) Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất
* Ưu thế vượt trội của Đại La:
- Lịch sử: Kinh đô cũ của Cao Vương
Vị trí địa lý: + Trung tâm trời đất. + Thế rồng cuộn hổ ngồi. + Mở ra 4 hướng . + Đất rộmg, bằng, cao, thoáng. + Dân tránh được cảnh ngập lụt. + Muôn vật phong phú tốt tươi.
I. đọc - hiểu chú thích
* Ưu thế vượt trội của Đại La:
- Lịch sử: Kinh đô cũ của Cao Vương
Vị trí địa lý: + Trung tâm trời đất. + Thế rồng cuộn hổ ngồi. + Mở ra 4 hướng . + Đất rộmg, bằng, cao, thoáng. + Dân tránh được cảnh ngập lụt. + Muôn vật phong phú tốt tươi.
Văn bản
Chiếu dời Đô
(Thiên đô chiếu) - Lí Thái Tổ
- Vị thế chính trị, văn hoá: + Chốn tụ hội trọng yếu của 4 phương. + Là kinh đô bậc nhất của đế vương .
* Lập luận của tác giả chặt chẽ; chứng cứ đầy sức thuyết phục; ngôn ngữ giàu hình ảnh; câu văn biền ngẫu cân đối, âm hưởng du dương ? nhấn mạnh ưu thế vượt trội của Đại La
* "Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?" ? Câu nghi vấn ? Tạo hình thức đối thoại tâm tình, sự đồng cảm và thống nhất giữa mệnh lệnh của đức vua với ý chí của triều thần và muôn dân
II. đọc - hiểu văn bản
1. Bố cục:
Hai phần
2. Tìm hiểu
a) Việc dời đô là vô cùng cần thiết
* Hai nhà Đinh, Lê bảo thủ định đô một chỗ
* Dời đô là việc hệ trọng vẫn diễn ra trong lịch sử
b) Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất
Bài giảng kết thúc
???????????????
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo
đã về dự
***?????***
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự hội giảng giáo viên giỏi cấp THCS - huyện kiến xương năm học 2006 - 2007
Môn: ngữ văn 8
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Đọc thuộc phần dịch thơ bài "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh? Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn người tù cộng sản qua bài thơ này?
Chiếu dời Đô
(Thiên đô chiếu) - Lí Thái Tổ
Văn bản
Chiếu dời Đô
(Thiên đô chiếu) - Lí Thái Tổ
Văn bản
I. đọc - hiểu chú thích
1. Tác giả:
Lí Thái Tổ (974 - 1028)
2. Tác phẩm
a) Hoàn cảnh ra đời:
b) Thể loại:
c) Đọc - Giải nghĩa từ khó:
* Giải nghĩa từ khó
Năm 1010
Thể chiếu.
* Đọc
* Lí Thái Tổ (974 - 1028) là người thông minh, nhân ái, có chí lớn; Người sáng nghiệp vương triều nhà Lí.
"Chiếu dời đô" được Lí Thái Tổ viết năm 1010 để bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La (tức Hà Nội ngày nay).
* Đặc điểm của thể chiếu
Tác giả:
Mục đích:
Nội dung:
Hình thức:
Tác giả:
Mục đích:
Nội dung:
Hình thức:
Vua chúa
Ban bố mệnh lệnh
Thể hiện tư tưởng chính trị lớn liên quan đến vận mệnh của triều đại, đất nước.
Viết bằng văn vần, văn xuôi, văn biền ngẫu
* mệnh: ý trời, lòng trời, trời định.
* vận: thời cơ, vận hội
* khanh: từ vua dùng để gọi bầy tôi, quan tướng thân thiết.
II. đọc - hiểu văn bản
1. Bố cục:
Chọn đáp án đúng
"Chiếu dời đô" thuộc kiểu văn bản nào?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
* Vấn đề bàn luận: Sự cấp thiết phải dời đô từ Hoa Lư ra Đại La
* Hai phần - hai luận điểm:
- Việc dời đô là vô cùng cần thiết.
- Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất
Văn bản
Chiếu dời Đô
(Thiên đô chiếu) - Lí Thái Tổ
I. đọc - hiểu chú thích
1. Tác giả:
Lí Thái Tổ (974 - 1028)
2. Tác phẩm
b) Thể loại:
c) Đọc - Giải nghĩa từ khó:
* Giải nghĩa từ khó
Năm 1010
Thể chiếu.
* Đọc
II. đọc - hiểu văn bản
1. Bố cục:
Hai phần
a) Hoàn cảnh ra đời:
2. Tìm hiểu
a) Việc dời đô là vô cùng cần thiết
* Dời đô là việc hệ trọng vẫn diễn ra trong lịch sử
* Nhà Thương, nhà Chu nhiều lần dời đô
* Mục đích: vì lợi ích muôn dân, xây dựng vương triều vững mạnh.
* Kết quả: Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh
- Luận cứ 1:
* Hai nhà Đinh, Lê bảo thủ định đô một chỗ
* Hai nhà Đinh, Lê theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành.
* Hậu quả: Số vận ngắn ngủi, muôn dân khổ sở, vạn vật không thích nghi ? đất nước không thể thịnh vượng.
- Luận cứ 2:
Văn bản
Chiếu dời Đô
(Thiên đô chiếu) - Lí Thái Tổ
I. đọc - hiểu chú thích
II. đọc - hiểu văn bản
1. Bố cục:
Hai phần
2. Tìm hiểu
a) Việc dời đô là vô cùng cần thiết
* Hai nhà Đinh, Lê bảo thủ định đô một chỗ
* Dời đô là việc hệ trọng vẫn diễn ra trong lịch sử
Câu hỏi thảo luận: Việc nhà Đinh - Lê không chịu dời đô phải chăng chỉ là do sự bảo thủ, không nhìn xa trông rộng hay còn có một lý do lịch sử nào đó? ý kiến của em như thế nào?
* Vì thế và lực của hai triều đại này còn chưa đủ mạnh họ vẫn phải dựa vào địa thế núi rừng hiểm trở để chống thù trong giặc ngoài.
* "Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi"? tăng sức thuyết phục cho lý lẽ? sự bức thiết phải dời đô; khát vọng mãnh liệt xây dựng một vương quốc cường thịnh.
* Lập luận của tác giả chặt chẽ; dẫn chứng xác thực; có ngợi ca, có phê phán; có lý, có tình ... ? Sức thuyết phục.
b) Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất
* Ưu thế vượt trội của Đại La:
- Lịch sử: Kinh đô cũ của Cao Vương
Vị trí địa lý: + Trung tâm trời đất. + Thế rồng cuộn hổ ngồi. + Mở ra 4 hướng . + Đất rộmg, bằng, cao, thoáng. + Dân tránh được cảnh ngập lụt. + Muôn vật phong phú tốt tươi.
I. đọc - hiểu chú thích
* Ưu thế vượt trội của Đại La:
- Lịch sử: Kinh đô cũ của Cao Vương
Vị trí địa lý: + Trung tâm trời đất. + Thế rồng cuộn hổ ngồi. + Mở ra 4 hướng . + Đất rộmg, bằng, cao, thoáng. + Dân tránh được cảnh ngập lụt. + Muôn vật phong phú tốt tươi.
Văn bản
Chiếu dời Đô
(Thiên đô chiếu) - Lí Thái Tổ
- Vị thế chính trị, văn hoá: + Chốn tụ hội trọng yếu của 4 phương. + Là kinh đô bậc nhất của đế vương .
* Lập luận của tác giả chặt chẽ; chứng cứ đầy sức thuyết phục; ngôn ngữ giàu hình ảnh; câu văn biền ngẫu cân đối, âm hưởng du dương ? nhấn mạnh ưu thế vượt trội của Đại La
* "Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?" ? Câu nghi vấn ? Tạo hình thức đối thoại tâm tình, sự đồng cảm và thống nhất giữa mệnh lệnh của đức vua với ý chí của triều thần và muôn dân
II. đọc - hiểu văn bản
1. Bố cục:
Hai phần
2. Tìm hiểu
a) Việc dời đô là vô cùng cần thiết
* Hai nhà Đinh, Lê bảo thủ định đô một chỗ
* Dời đô là việc hệ trọng vẫn diễn ra trong lịch sử
b) Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất
Bài giảng kết thúc
???????????????
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo
đã về dự
***?????***
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)