Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)

Chia sẻ bởi Lê Trung Kỷ | Ngày 03/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Liên Quan


Bài dạy Ngữ Văn 8

Giáo viên : Phùng Thị Bích Hạnh
I. Tìm hiểu chung
*Tác giả:
?Dựa vào kiến thức lịch sử và những giới thiệu trong SGK về Lí Công Uẩn, hãy tóm tắt những gì em biết về tác giả?
- Ra ®êi vµo n¨m 1010 nh»m bµy tá ý ®Þnh dêi ®« tõ Hoa L­ (Ninh B×nh) ra §¹i La (Th¨ng Long – Hµ Néi ngµy nay)
* Tác phẩm :
1. Tác giả - tác phẩm:
2 . Đọc và chú thích:

Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh
I. Tìm hiểu chung
Phần 1: Vì sao phải dời đô ?
Phần 2: Vì sao thành Đại La xứng đáng để đặt kinh đô ?

I. Tìm hiểu chung
1 . Tác giả - tác phẩm
2. Đọc và chú thích:
3. Bố cục:
1. Vì sao phải dời đô?
a, Căn cứ từ sử sách
Trung Quốc
ở luận cứ này tác giả đưa ra lí lẽ và chứng cứ nào?Theo suy luận của tác giả thì việc dời đô của các nhà Thương,Chu nhằm mục đích gì?Kết quả của việc dời đô ấy ?
I. Tìm hiểu chung
Thêi
Thời nhà Thương 5 lần dời đô, nhà Chu ba lần dời đô .

Nhằm mục đích mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho các thế hệ sau.

Kết quả của việc dời đô là làm cho đất nước
vững bền, phát triển thịnh vượng.

b, Căn cứ vào tình hình nước ta

Hai triều Đinh, Lê không noi theo dấu cũ, vẫn
cứ đóng yên đô thành ở Hoa Lư.
a, Căn cứ từ sử sách Trung Quốc
1. Vì sao phải dời đô?
2. Thành Đại La là nơi tốt
nhất để định đô
So với Hoa Lư, thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm kinh đô của đất nước?
a -Những lợi thế nổi bật của thành Đại La
2. Thành Đại La là nơi tốt
nhất để định đô
Thành Đại La có đủ tất cả các điều kiện , về
mọi mặt, để trở thành kinh đô của
đất nước.
b- Thành Đại La là thắng địa của đất Việt .

Vì sao nói Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?
Kết luận chung
A . Chứng tỏ triều đình nhà Lý đủ sức
chấm dứt nạn phong kiến cắt cứ .
B . Thế và lực của dân tộc Đại Việt đủ sức
sánh ngang hàng với phương Bắc .
C . Định đô ở Thăng Long là thực hiện
nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn
về một mối xây dựng đất nước độc lập .
D . Cả 3 ý trên
D . C¶ 3 ý trªn .
Câu văn "Trẫm rất đau xót về việc đó" và câu hỏi "Các khanh nghĩ thế nào?" có ý nghĩa gì trong một bài văn chiếu quan trọng như thế này?
Những câu văn trên thể hiện rõ tính chất tâm
tình của bài văn chiếu. Câu hỏi mang tính
chất đối thoại, trao đổi, tạo sự đồng cảm giữa
mệnh lệnh của nhà vua với thần dân. bài chiếu
thuyết phục người nghe bằng lí lẽ chặt chẽ và
bằng tình cảm chân thành. Nguyện vọng dời
đô của Lí Công Uẩn phù hợp với nguyện vọng
của nhân dân.
Tổng kết :
- Ghi nhớ : ( SGK trang 51)
Tìm hiểu chung
II. Đọc -Tìm hiểu văn bản
III. Tổng kết- Luyện tập
2. Luyện tập :
Kết cấu của bài văn chiếu này rất tiêu biểu cho kết cấu của văn nghị luận, trình tự lập luận của tác phẩm rất chặt chẽ. Em hãy trình bày và chỉ ra kết cấu ấy của tác phẩm ?
* Đáp án :
Nêu lÞch sö
(Dêi ®« ph¸t triÓn)
Thực tế nhà Đinh, Lê
(Không dời nên suy vong)
Lợi thế của Đại La
(Lớ tưởng về mọi mặt)
Lí do dêi đô
(Hoa L­ kh«ng phï hîp)
N.N.chän §¹i La
(Héi ®ñ mäi ®iÒu kiÖn)
Ý
T­ëng
Dêi
§ô
Đại La l� kinh đô bậc nhất
(thắng địa của đất Việt)
Hà Nội ngày nay

Bài 22- Tiết 90 : Văn bản : Chiếu dời đô.
( Lý Công Uẩn )
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả - Tác phẩm :
2 . Đọc - Chú thích :
3 . Bố cục :
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Vì sao phải dời đô ?
- Căn cứ từ sử sách Trung Quốc .
- Căn cứ vào tình hình nước ta .
2. Vì sao thành Đại La là nơi tốt nhất để định đô ?
- Lợi thế của thành Đại La .
- Thành Đại La là thắng địa của đất Việt .
III. Tổng kết - Luyện tập :
1. Tổng kết :
2. Luyện tập :
* Tác phẩm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trung Kỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)