Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)

Chia sẻ bởi Chi Quoc | Ngày 03/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Em hãy đọc thuộc lòng và diễn cảm bản dịch thơ bài “Ngắm trăng”.

Cho biết nét đẹp trong tâm hồn Bác qua bài thơ ?
Lý Công Uẩn
( Thiên đô chiếu )
Tiết 90:
Ngữ Văn lớp 8
Chiếu dời đô
1. Tác giả - Tác phẩm :
a) Tác giả :
- Lý Công Uẩn ( 974 – 1028 ).
- Quê : Từ Sơn – Bắc Ninh.
Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.
- Sáng lập vương triều nhà LÝ .
b) Tác phẩm :
I. Đọc và tìm hiểu chung :
Tượng đài Lý Thái Tổ
( Lý Công Uẩn )
Chiếu dời đô
b) Tác phẩm :
* Hoàn cảnh ra đời :
- Viết năm 1010.
- Khi Lý Công Uẩn có ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.
1. Tác giả - Tác phẩm :
a) Tác giả : (SGK)
I. Đọc và tìm hiểu chung :
Chiếu dời đô
b) Tác phẩm :
* Hoàn cảnh ra đời :
- Viết năm 1010.
- Khi Lý Công Uẩn có ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.
1. Tác giả - Tác phẩm :
a) Tác giả :
I. Đọc và tìm hiểu chung :
Nhà vua ban chiếu
2. Đọc và giải nghĩa từ :
* Đọc :
* Giải nghĩa từ : ( SGK )
1. Tác giả - Tác phẩm : ( SGK )
Chiếu dời đô
I. Đọc và tìm hiểu chung :
2. Đọc và giải nghĩa từ :
1. Tác giả - Tác phẩm : ( SGK )
I. Đọc và tìm hiểu chung :
* Thể loại :
- Chiếu : Lời ban bố mệnh lệnh của vua cho thần dân.
- Phương thức biểu đạt : Nghị luận
Chiếu dời đô
2. Đọc và giải nghĩa từ :
1. Tác giả - Tác phẩm : ( SGK )
I. Đọc và tìm hiểu chung :
* Bố cục :
Chiếu dời đô
Bố cục :
Chia làm 2 đoạn
Việc phải dời đô
Từ đầu . . . không dời đổi
Phần còn lại
Định đô mới
Nhà Thương, nhà Chu nhiều lần dời đô.
Việc dời đô làm đất nước phát triển vững bền, thịnh vượng.
II. Tìm hiểu văn bản :
I. Đọc và tìm hiểu chung :
Chiếu dời đô
a. Nhà Thương - Chu nhiều lần dời đô :
1. Luận cứ của việc dời đô :
Theo suy luận của tác giả thì việc dời đô của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì ?

Kết quả của việc dời đô ấy như thế nào ?
Tác giả viện dẫn sử sách Trung Quốc đã từng có những cuộc dời đô nhằm mục đích gì ?
a. Nhà Thương - Chu nhiều lần dời đô :
b. Triều đại Đinh - Lê không dời đô :
II. Tìm hiểu văn bản :
I. Đọc và tìm hiểu chung :
Tác giả chỉ ra việc không dời đô của các triều đại Đinh – Lê dẫn đến hậu quả gì ?
Chiếu dời đô
1. Luận cứ của việc dời đô :
a. Nhà Thương - Chu nhiều lần dời đô :
b. Triều đại Đinh - Lê không dời đô :
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Luận cứ của việc dời đô :
I. Đọc và tìm hiểu chung :
Hai triều Đinh - Lê không dời đô.
Triều đại ngắn ngủi, dân khổ, muôn vật không thích nghi.
Chiếu dời đô
Em thử giải thích vì sao nhà Đinh - Lê không dời đô ?
Hậu quả
II. Tìm hiểu văn bản :
I. Đọc và tìm hiểu chung :
Đưa ra 2 cơ sở trên, Lý Công Uẩn muốn khẳng định điều gì ?
Kinh đô cũ Hoa Lư không còn phù hợp, không thể phát triển đất nước về mọi mặt
Phải dời đô
Chiếu dời đô
1. Luận cứ của việc dời đô :
a. Nhà Thương - Chu nhiều lần dời đô :
b. Triều đại Đinh - Lê không dời đô :
Câu văn : “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi” thể hiện tâm trạng gì của nhà vua? Nó có tác dụng gì trong bài văn nghị luận ?
II. Tìm hiểu văn bản :
I. Đọc và tìm hiểu chung :
Lập luận giàu sức thuyết phục.
Có lí, có tình.
+ Nghệ thuật :
Chiếu dời đô
1. Luận cứ của việc dời đô :
a. Nhà Thương - Chu nhiều lần dời đô :
b. Triều đại Đinh - Lê không dời đô :
2. Luận cứ của việc định đô mới :
a. Lợi thế thành Đại La :
Chiếu dời đô
II. Tìm hiểu văn bản :
I. Đọc và tìm hiểu chung :
1. Luận cứ của việc dời đô :
Theo tác giả, vị thế thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô ?
a. Lợi thế thành Đại La :
Nhóm 1,2,3 : Tìm hiểu về vị thế lịch sử, địa lý của Đại La
Nhóm 4,5,6 : Tìm hiểu về vị thế chính trị, văn hoá của Đại La
Chiếu dời đô
+ Rộng, bằng, cao, thoáng.
+ Tiện hướng nhìn sông, dựa núi.
+ Là trung tâm đất nước.
+ Thế đất uy nghi “ Rồng cuộn, hổ ngồi ”.
+ Chốn hội tụ trọng yếu.
+ Muôn vật tốt tươi.
* Cao Vương đã định đô.
 Nơi trung tâm của quốc gia Đại Việt.
Nơi dựng nghiệp của đế vương.
+ Thắng địa của đất Việt.
* Vị thế địa lý :
* Vị thế chính trị, văn hoá :
a. Lợi thế thành Đại La :
* Nghệ thuật :
Lập luận chặt chẽ, lời văn biền ngẫu. Có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự.
2. Luận cứ của việc định đô mới :
a. Lợi thế thành Đại La:
Chiếu dời đô
Với lập luận và dẫn chứng cụ thể như vậy, nhà vua muốn khẳng định điều gì ?
b. Quyết định của nhà vua :
Khẳng định chọn Đại La làm kinh đô.
Chiếu dời đô
2. Luận cứ của việc định đô mới :
a. Lợi thế thành Đại La:
THĂNG LONG
HỒ GƯƠM - HÀ NỘI
Tại sao khi kết thúc bài chiếu, nhà vua không ra lệnh mà lại lại đặt câu hỏi : “Các khanh nghĩ thế nào ?”. Cách kết thúc ấy có tác dụng gì ?
Chiếu dời đô
Thiên thời
Địa lợi
Nhân hòa
Việc dời đô từ Hoa Lư
về Đại La hội đủ 3 yếu tố
b. Quyết định của nhà vua :
2. Luận cứ của việc định đô mới :
a. Lợi thế thành Đại La:
Ngày 2-9-1945, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội) khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
Hà Nội – Trungtâm chính trị, kinh tế, văn hóa
Hà Nội - Danh lam thắng cảnh
Hồ Hoàn Kiếm
Hồ Trúc Bạch
Cầu Thê Húc
Hồ Tây
Hà Nội - Di tích lịch sử, văn hóa
Chùa Trấn Quốc
Văn Miếu
Đền Ngọc Sơn
Chùa Một Cột
Di tích Hoàng thành – Thăng Long
được phát hiện vào năm 2003
và được công nhận là di tích cấp quốc gia
Hà Nội được UNESCO công nhận là
“THÀNH PHỐ VÌ HÒA BÌNH”
Tháp Rùa
Nhà sàn Bác Hồ
Đón tiếp khách nước ngoài
Hội nghị APEC 2006
1. Nghệ thuật :
Chiếu dời đô
III. Tổng kết :
II. Tìm hiểu văn bản :
I. Đọc và tìm hiểu chung :
Ý nào nói đúng nhất đặc điểm nghệ thuật nổi bật của áng văn chính luận “Chiếu dời đô” ?
A. Lập luận giàu sức thuyết phục, có lí, có tình.
B. Kết cấu chặt chẽ .
C. Ngôn ngữ giàu nhạc điệu.
D. Cả A và B .
* Lập luận giàu tính thuyết phục, có lí, có tình.
* Kết cấu chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể.
D.
* Lập luận giàu tính thuyết phục, có lí, có tình.
* Kết cấu chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể.
2. Nội dung :
Chiếu dời đô
III. Tổng kết :
II. Tìm hiểu văn bản :
I. Đọc và tìm hiểu chung :
1. Nghệ thuật :
Việc chiếu dời đô ra đời đã phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt :
A. Chứng tỏ triều đình nhà Lý đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ .
B. Thế và lực của dân tộc Đại Việt sánh ngang hàng với phương Bắc.
C. Thể hiện ý chí nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối và dựng xây đất nước độc lập tự cường .
D. Cả A, B và C.
* Thể hiện ý chí độc lập và sự lớn mạnh của dân tộc Đại Việt.
* Thực hiện nguyện vọng của nhân dân : Thu giang sơn về một mối, xây dựng đất nước độc lập, hùng cường.
D
Ghi nhớ : SGK
Chiếu dời đô
III. Tổng kết :
II. Tìm hiểu văn bản :
I. Đọc và tìm hiểu chung :
1. Tác giả - Tác phẩm :
I. Đọc và tìm hiểu chung :
Chiếu dời đô
2. Đọc và giải nghĩa từ :
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Luận cứ của việc dời đô
2. Luận cứ của việc định đô mới :
a. Lợi thế thành Đại La:
b. Quyết định của nhà vua :
III. Tổng kết :
a. Nhà Thương, nhà Chu nhiều lần dời đô :
b. Triều đại Đinh - Lê không dời đô :
CHIẾU DỜI ĐÔ
Luận cứ của việc dời đô
Luận cứ của việc định đô mới
Nhà Thương, nhà Chu
nhiều lần
dời đô
Nhà Đinh, nhà Lê không dời đô
ĐẠI LA



KINH ĐÔ


của
Cao vương
ĐẠI LA

Có nhiều
lợi thế
về
địa lý,
chính trị,
văn hoá
Hoa Lư không phù hợp, không thể không dời đổi
Quyết định chọn Đại La làm kinh đô mới
Sơ đồ lập luận
Kết quả
Hậu quả
Đất nước
phát triển vững bền thịnh vượng
Triều đại ngắn ngủi, dân khổ, muôn vật không thích nghi
Luyện tập
Em hãy chứng minh “Chiếu dời đô” có kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục.
Thời đại
Nơi định đô
Hùng Vương
Phong Châu
An Dương Vương
Cổ Loa
Nhà Đinh - Lê
Hoa Lư
Nhà Lý
Đại La (Thăng Long)
Nhà Nguyễn
Huế
Ngày nay
Hà Nội (thủ đô)
Hồ Trúc Bạch
Bài tập bổ trợ
Em hãy cho biết trong các thời đại sau, nước ta đã chọn những nơi nào làm kinh đô ?
Luyện tập
Hướng dẫn tự học
- Học và nắm ý chính của bài.
- Lập lại sơ đồ lập luận của “Chiếu dời đô”.
- Soạn bài “Hịch tướng sĩ”.
THĂNG LONG – HÀ NỘI
Nhớ về Hà Nội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chi Quoc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)