Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Chia sẻ bởi Chu Ly |
Ngày 03/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Năm học 2005-2006 - Môn Ngữ văn lớp 8
Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp Thành Phố
Giáo viên: Nguyễn Thị Hải
Trường: THCS Nguyễn Trường Tộ
Bài 22 - tiết 90
Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Lý Công Uẩn
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm:
- Lí Công Uẩn (974 - 1028).
- Quê : Từ Sơn - Bắc Ninh.
- Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.
- Là người sáng lập vương triều Lí.
1. Tác giả:
Hoàn cảnh ra đời :
- Viết năm 1010.
- Khi có ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.
b) Thể loại :
Chiếu (còn gọi là chiếu thư, chiếu chỉ): Lời ban bố mệnh lệnh của vua cho thần dân.
"Chiếu dời đô": Viết bằng văn xuôI chữ Hán có xen câu văn biền ngẫu.
2. Tác phẩm: Chiếu dời đô
Chiếu
Mệnh lệnh (ý muốn chủ quan)
ý kiến (ý tưởng khách quan)
Hinh anh Chieu
A. 2 phần: - Từ đầu . không thể không dời đổi.
- Còn lại.
B. 3 phần: - Từ đầu . không thể không dời đổi.
- Tiếp . đế vương muôn đời.
- Còn lại.
C. 4 phần: - Từ đầu . phồn thịnh.
- Tiếp . không thể không dời đổi.
- Tiếp . đế vương muôn đời.
- Còn lại.
Em sẽ chọn cách chia bố cục nào trong các cách sau đây ?
(khoanh tròn chữ cáI đầu dòng)
Chiếu dời đô
1/ Lý do dời đô cũ
2/ ý chí định đô mới
Gương
sáng
cổ
nhân
Bất cập
của
tiền
nhân
Lợi thế
của
Đại
La
ý chỉ
của
nhà
vua
Sơ đồ bố cục
II. Tìm hiểu văn bản:
Lịch sử từng có những cuộc dời đô.
Việc dời đô làm đất nước vững bền, thịnh vượng.
1. Lí do dời đô cũ:
a. Gương sáng cổ nhân.
b. Bất cập của tiền nhân:
- Nhà Đinh, Lê không dời đô:
+ Triều đại ngắn ngủi.
+ Trăm họ hao tốn.
+ Đất nước không phát triển.
- Lập luận sắc bén :
+ Phần trên làm chỗ dựa, làm tiền đề cho lí lẽ ở phần dưới.
+ Có lí, có tình.
? Khẳng định việc dời đô khỏi Hoa Lư là một tất yếu.
Nghệ thuật:
2. ý chí định đô mới
Thảo Luận Nhóm
Câu hỏi: Theo tác giả, địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô ? (Chú ý vị trí địa lý, hình thế sông núi, sự thuận tiện trong giao lưu phát triển.)
a. Lợi thế của Đại La
2. ý chí định đô mới
- Lịch sử: Kinh đô cũ của Cao Vương.
- Vị thế địa lý: thuận lợi cho phát triển
+ Vị trí: trung tâm trời đất, mở ra bốn hướng.
+ Địa hình và quy mô: Có núi, có sông, đất rộng, bằng, cao, thoáng.
+ Địa thế: rồng cuộn, hổ ngồi.
+ Tiềm năng: muôn vật phong phú, tốt tươi.
? Nơi trung tâm của quốc gia Đại Việt
Nơi dựng nghiệp đế vương.
Nghệ thuật:
+ Triển khai các khía cạnh rất điển hình.
+ Lời văn cân xứng, đăng đối, súc tích.
Lập luận chặt chẽ:
b. ý chỉ của nhà vua
2. ý chí định đô mới
Phiên âm:
? Khẳng định chắc chắn chọn Đại La làm kinh đô.
a. Lợi thế của Đại La
Trẫm dục nhân thử địa lợi dĩ định quyết cư. Khanh đẳng như hà ?
Mot so hinh Anh HN
Van Mieu Quoc tu giam
Chua 1 cot
Mot so cong trinh hien dai
a) Nghệ thuật :
" Chiếu dời đô" có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận sắc bén và sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.
3. Đặc sắc về nghệ thuật, nội dung :
b) Nội dung :
Thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
* Ghi nhớ:
SGK trang 51
III- Luyện tập: (Thảo luận nhóm)
Thảo Luận Nhóm
Vẽ sơ đồ phần "Lợi thế của Đại La":
- Nhóm 1: Vẽ sơ đồ nội dung.
- Nhóm 2: Vẽ sơ đồ lập luận
Đại La mảnh đất định đô lý tưởng
Về lịch sử:
Cao Vương
đã định đô
Về tiềm năng:
dồi dào
Về Địa lý:
thuận lợi
Sơ đồ nội dung phần "Lợi thế của Đại La"
ý tổng quát:
lý tưởng về mọi mặt
ý 1:
Về lịch sử
ý 3:
Về tiềm năng
ý 2:
Về Địa lý
Sơ đồ lập luận phần "Lợi thế của Đại La"
Mô hình quy nạp
Sơ đồ bài học
ý tưởng
dời đô
(mệnh lệnh
+
ý kiến)
Lý do dời đô cũ
(Hoa Lư không còn phù hợp)
ý chí định đô mới
(Đại La mảnh đất lý tưởng)
Gương sáng của cổ nhân
(Dời đô đúng nên phát triển)
Bất cập của tiền nhân
(Định đô chưa đúng, khó phát triển)
Lợi thế của Đại La
(Lý tưởng về mọi mặt)
ý chỉ của nhà vua
(Quyết định dời đô)
Nguyên tác "Thiên đô Chiếu" của Lý Công Uẩn
(Bằng chữ Hán)
Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp Thành Phố
Giáo viên: Nguyễn Thị Hải
Trường: THCS Nguyễn Trường Tộ
Bài 22 - tiết 90
Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Lý Công Uẩn
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm:
- Lí Công Uẩn (974 - 1028).
- Quê : Từ Sơn - Bắc Ninh.
- Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.
- Là người sáng lập vương triều Lí.
1. Tác giả:
Hoàn cảnh ra đời :
- Viết năm 1010.
- Khi có ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.
b) Thể loại :
Chiếu (còn gọi là chiếu thư, chiếu chỉ): Lời ban bố mệnh lệnh của vua cho thần dân.
"Chiếu dời đô": Viết bằng văn xuôI chữ Hán có xen câu văn biền ngẫu.
2. Tác phẩm: Chiếu dời đô
Chiếu
Mệnh lệnh (ý muốn chủ quan)
ý kiến (ý tưởng khách quan)
Hinh anh Chieu
A. 2 phần: - Từ đầu . không thể không dời đổi.
- Còn lại.
B. 3 phần: - Từ đầu . không thể không dời đổi.
- Tiếp . đế vương muôn đời.
- Còn lại.
C. 4 phần: - Từ đầu . phồn thịnh.
- Tiếp . không thể không dời đổi.
- Tiếp . đế vương muôn đời.
- Còn lại.
Em sẽ chọn cách chia bố cục nào trong các cách sau đây ?
(khoanh tròn chữ cáI đầu dòng)
Chiếu dời đô
1/ Lý do dời đô cũ
2/ ý chí định đô mới
Gương
sáng
cổ
nhân
Bất cập
của
tiền
nhân
Lợi thế
của
Đại
La
ý chỉ
của
nhà
vua
Sơ đồ bố cục
II. Tìm hiểu văn bản:
Lịch sử từng có những cuộc dời đô.
Việc dời đô làm đất nước vững bền, thịnh vượng.
1. Lí do dời đô cũ:
a. Gương sáng cổ nhân.
b. Bất cập của tiền nhân:
- Nhà Đinh, Lê không dời đô:
+ Triều đại ngắn ngủi.
+ Trăm họ hao tốn.
+ Đất nước không phát triển.
- Lập luận sắc bén :
+ Phần trên làm chỗ dựa, làm tiền đề cho lí lẽ ở phần dưới.
+ Có lí, có tình.
? Khẳng định việc dời đô khỏi Hoa Lư là một tất yếu.
Nghệ thuật:
2. ý chí định đô mới
Thảo Luận Nhóm
Câu hỏi: Theo tác giả, địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô ? (Chú ý vị trí địa lý, hình thế sông núi, sự thuận tiện trong giao lưu phát triển.)
a. Lợi thế của Đại La
2. ý chí định đô mới
- Lịch sử: Kinh đô cũ của Cao Vương.
- Vị thế địa lý: thuận lợi cho phát triển
+ Vị trí: trung tâm trời đất, mở ra bốn hướng.
+ Địa hình và quy mô: Có núi, có sông, đất rộng, bằng, cao, thoáng.
+ Địa thế: rồng cuộn, hổ ngồi.
+ Tiềm năng: muôn vật phong phú, tốt tươi.
? Nơi trung tâm của quốc gia Đại Việt
Nơi dựng nghiệp đế vương.
Nghệ thuật:
+ Triển khai các khía cạnh rất điển hình.
+ Lời văn cân xứng, đăng đối, súc tích.
Lập luận chặt chẽ:
b. ý chỉ của nhà vua
2. ý chí định đô mới
Phiên âm:
? Khẳng định chắc chắn chọn Đại La làm kinh đô.
a. Lợi thế của Đại La
Trẫm dục nhân thử địa lợi dĩ định quyết cư. Khanh đẳng như hà ?
Mot so hinh Anh HN
Van Mieu Quoc tu giam
Chua 1 cot
Mot so cong trinh hien dai
a) Nghệ thuật :
" Chiếu dời đô" có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận sắc bén và sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.
3. Đặc sắc về nghệ thuật, nội dung :
b) Nội dung :
Thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
* Ghi nhớ:
SGK trang 51
III- Luyện tập: (Thảo luận nhóm)
Thảo Luận Nhóm
Vẽ sơ đồ phần "Lợi thế của Đại La":
- Nhóm 1: Vẽ sơ đồ nội dung.
- Nhóm 2: Vẽ sơ đồ lập luận
Đại La mảnh đất định đô lý tưởng
Về lịch sử:
Cao Vương
đã định đô
Về tiềm năng:
dồi dào
Về Địa lý:
thuận lợi
Sơ đồ nội dung phần "Lợi thế của Đại La"
ý tổng quát:
lý tưởng về mọi mặt
ý 1:
Về lịch sử
ý 3:
Về tiềm năng
ý 2:
Về Địa lý
Sơ đồ lập luận phần "Lợi thế của Đại La"
Mô hình quy nạp
Sơ đồ bài học
ý tưởng
dời đô
(mệnh lệnh
+
ý kiến)
Lý do dời đô cũ
(Hoa Lư không còn phù hợp)
ý chí định đô mới
(Đại La mảnh đất lý tưởng)
Gương sáng của cổ nhân
(Dời đô đúng nên phát triển)
Bất cập của tiền nhân
(Định đô chưa đúng, khó phát triển)
Lợi thế của Đại La
(Lý tưởng về mọi mặt)
ý chỉ của nhà vua
(Quyết định dời đô)
Nguyên tác "Thiên đô Chiếu" của Lý Công Uẩn
(Bằng chữ Hán)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)