Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm |
Ngày 03/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 8
***************
Tiết 90: Chiếu dời đô
Người thực hiện: Nguyễn Lam Châu
Trường THCS Minh Trí - Sóc Sơn - Hà Nội
. Lớ Cụng U?n.
CHIếU
DờI
ĐÔ
Ti?t 90:
1. Tác giả:
+ Lí Công Uẩn ( Lí Thái Tổ):
Sinh ngy 12 - 2 năm Giáp Tuất ( 8 - 3 - 974 )
Mất ngy 3-3 năm Mậu Thìn ( 31- 3 - 1028).
+ Quê: Châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang
( Nay là xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ). + Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, sáng lập vương triều nhà Lí.
2. Tác phẩm: " Chiếu dời đô " được viết năm 1010.
I. Khái quát chung
* Đặc điểm của thể chiếu:
- Mục đích : Là thể văn do vua dùng để ban bố
mệnh lệnh.
- Hình thức : Có thể viết bằng văn vần, văn biền
ngẫu hoặc văn xuôi.
- Nội dung : Thường thể hiện tư tưởng lớn lao có
ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước.
- Đọc, chú thích:
Chiếu dời đô
(Thiên đô chiếu)
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời , dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi.Cho nên vận nước lâu dài,phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rộng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
( Lí Công Uẩn, trong thơ văn Lí- Trần, tập 1,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977)
- Kiểu văn bản: Nghị luận.
- Phương thức biểu đạt : Lập luận.
- Bố cục: Gồm 3 phần:
- Doạn1: Lý do phải dời dô
- Doạn2: Lợi thế của thành Đại La
- Doạn 3: Mệnh lệnh dời dô
II. Tìm hiểu văn bản
1. LÝ do ph¶i dêi đ«
* Trong lÞch sö c¸c triÒu ®¹i ë Trung Quèc:
Nhµ Th¬ng , nhµ Chu dêi ®« nh»m môc ®Ých mu toan nghiÖp lín, x©y dùng v¬ng triÒu phån thÞnh, tÝnh kÕ l©u dµi cho c¸c thÕ hÖ sau.
§Êt níc v÷ng bÒn, ph¸t triÓn thÞnh vîng
* Trong lịch sử nước nhà:
Hai nhà Đinh, Lê không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở Hoa Lư.
Triều đại không được lâu bền, đất nước không được trường tồn, thịnh vượng.
ý nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu: " Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương , Chu, cứ đóng yên đô thành nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi " :
A. Nói lên tinh thần chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta thời Đinh, Lê.
B. Khẳng định việc đóng đô ở vùng Hoa Lư của hai nhà Đinh,
Lê đến thời điểm ấy là không còn phù hợp nữa.
C. Phủ định công lao của hai nhà Đinh, Lê.
D. Cả ba ý A,B,C
Nối ô chữ (1) với một trong các ô chữ (2), (3), (4) để có một nhận xét phù hợp:
1
2
3
4
Phiên âm:
Trẫm thậm thống chi, bất đắc bất tỉ.
Dịch:
Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
Bày tỏ cảm xúc đau xót trước thực tế đất nước dưới hai triều đại Đinh ,Lê, khẳng định sự cần thiết phải dời đô.
* Dời đô để xây dựng một đất nước độc lập tự cường, phát triển thịnh vượng
Vị trí địa lí
+ ở vào nơi trung tâm trời đất ;được cái thế rồng cuộn hổ ngồi.
+ Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.
+ Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.
Về sự giao lưu, phát triển:
+ Là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
* Sử dụng văn biền ngẫu,lời văn cân xứng , nhịp nhàng câu văn hàm súc, các vế đối dồn dập tạo cảm giác mạnh.
D?i La x?ng dỏng l kinh dụ m?i c?a d?t nu?c.
2. Lợi thế của thành Đại La
Việc chọn Đại La làm kinh đô mới đã chứng tỏ tầm nhìn chiến lược, sâu rộng của Lý Công Uẩn trong việc xây dựng một sự nghiệp lâu dài , phản ánh thế đi lên của vương triều và đất nước.
3. Mệnh lệnh dời đô:
Phiên âm:
Trẫm dục nhân thử địa lợi dĩ định quyết cư. Khanh đẳng như hà ?
Dịch:
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ?
Bên cạnh tính chất mệnh lệnh là ngôn từ mang tính chất đối thoại,tâm tình có phần dân chủ cởi mở, tạo sự đồng cảm giữa vua với quần thần .Sự kết hợp giữa lý và tình đã khẳng định quyết định của Lí Công Uẩn: Dời đô từ Hoa Lư về Đại La
ChiÕu dêi ®« ®· thÓ hiÖn kh¸t väng vÒ mét ®Êt níc ®éc lËp thèng nhÊt ®ång thêi ph¶n ¸nh ý chÝ tù cêng cña d©n téc §¹i ViÖt.
Khoanh tròn vào chữ Đ nếu đó là nhận định đúng, chữ S nếu đó là nhận định sai:
"Chiếu dời đô" phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt.
Đ S
2. Lý Công Uẩn viết "Chiếu dời đô" nhằm mục đích kêu gọi, cổ vũ mọi người hăng hái chống gi?c ngoại xâm.
Đ S
3. Bài chiếu được viết nhằm mục đích giãi bày tình cảm của tác giả.
Đ S
4. Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp hài hoà giữa lý và tình.
Đ S
III. Tổng kết:
* Nghệ thuật:
Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, câu văn biền ngẫu cân xứng nhịp nhàng, ngôn từ khẩu khí trang trọng, kết hợp hài hòa giữa lý và tình có sức thuyết phục lớn.
* Nội dung:
Bi "Chi?u d?i dụ " dó th? hi?n khỏt v?ng v? m?t d?t nu?c d?c l?p, th?ng nh?t, d?ng th?i ph?n ỏnh ý chớ t? cu?ng c?a dõn t?c D?i Vi?t.
Chùa Một Cột
( Công trình kiến trúc nổi tiếng được xây dựng từ thời Lí )
Chứng minh “Chiếu dời đô ” có kết cấu chặt
chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục.
Xứng đáng là kinh đô của đất nước
Lí do dời đô
Lịch sử Trung Hoa
Lịch sử nước nhà
Nhà Thương
Nhà Chu
Nhà Đinh
Nhà Lê
Vững bền, thịnh vượng
Không vững bền, thịnh vượng
Tất yếu Lịch sử
Đại La
Vị trí địa lí
Sự giao lưu, phát triển
Quyết định dời đô đến Đại La
***************
Tiết 90: Chiếu dời đô
Người thực hiện: Nguyễn Lam Châu
Trường THCS Minh Trí - Sóc Sơn - Hà Nội
. Lớ Cụng U?n.
CHIếU
DờI
ĐÔ
Ti?t 90:
1. Tác giả:
+ Lí Công Uẩn ( Lí Thái Tổ):
Sinh ngy 12 - 2 năm Giáp Tuất ( 8 - 3 - 974 )
Mất ngy 3-3 năm Mậu Thìn ( 31- 3 - 1028).
+ Quê: Châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang
( Nay là xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ). + Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, sáng lập vương triều nhà Lí.
2. Tác phẩm: " Chiếu dời đô " được viết năm 1010.
I. Khái quát chung
* Đặc điểm của thể chiếu:
- Mục đích : Là thể văn do vua dùng để ban bố
mệnh lệnh.
- Hình thức : Có thể viết bằng văn vần, văn biền
ngẫu hoặc văn xuôi.
- Nội dung : Thường thể hiện tư tưởng lớn lao có
ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước.
- Đọc, chú thích:
Chiếu dời đô
(Thiên đô chiếu)
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời , dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi.Cho nên vận nước lâu dài,phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rộng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
( Lí Công Uẩn, trong thơ văn Lí- Trần, tập 1,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977)
- Kiểu văn bản: Nghị luận.
- Phương thức biểu đạt : Lập luận.
- Bố cục: Gồm 3 phần:
- Doạn1: Lý do phải dời dô
- Doạn2: Lợi thế của thành Đại La
- Doạn 3: Mệnh lệnh dời dô
II. Tìm hiểu văn bản
1. LÝ do ph¶i dêi đ«
* Trong lÞch sö c¸c triÒu ®¹i ë Trung Quèc:
Nhµ Th¬ng , nhµ Chu dêi ®« nh»m môc ®Ých mu toan nghiÖp lín, x©y dùng v¬ng triÒu phån thÞnh, tÝnh kÕ l©u dµi cho c¸c thÕ hÖ sau.
§Êt níc v÷ng bÒn, ph¸t triÓn thÞnh vîng
* Trong lịch sử nước nhà:
Hai nhà Đinh, Lê không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở Hoa Lư.
Triều đại không được lâu bền, đất nước không được trường tồn, thịnh vượng.
ý nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu: " Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương , Chu, cứ đóng yên đô thành nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi " :
A. Nói lên tinh thần chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta thời Đinh, Lê.
B. Khẳng định việc đóng đô ở vùng Hoa Lư của hai nhà Đinh,
Lê đến thời điểm ấy là không còn phù hợp nữa.
C. Phủ định công lao của hai nhà Đinh, Lê.
D. Cả ba ý A,B,C
Nối ô chữ (1) với một trong các ô chữ (2), (3), (4) để có một nhận xét phù hợp:
1
2
3
4
Phiên âm:
Trẫm thậm thống chi, bất đắc bất tỉ.
Dịch:
Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
Bày tỏ cảm xúc đau xót trước thực tế đất nước dưới hai triều đại Đinh ,Lê, khẳng định sự cần thiết phải dời đô.
* Dời đô để xây dựng một đất nước độc lập tự cường, phát triển thịnh vượng
Vị trí địa lí
+ ở vào nơi trung tâm trời đất ;được cái thế rồng cuộn hổ ngồi.
+ Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.
+ Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.
Về sự giao lưu, phát triển:
+ Là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
* Sử dụng văn biền ngẫu,lời văn cân xứng , nhịp nhàng câu văn hàm súc, các vế đối dồn dập tạo cảm giác mạnh.
D?i La x?ng dỏng l kinh dụ m?i c?a d?t nu?c.
2. Lợi thế của thành Đại La
Việc chọn Đại La làm kinh đô mới đã chứng tỏ tầm nhìn chiến lược, sâu rộng của Lý Công Uẩn trong việc xây dựng một sự nghiệp lâu dài , phản ánh thế đi lên của vương triều và đất nước.
3. Mệnh lệnh dời đô:
Phiên âm:
Trẫm dục nhân thử địa lợi dĩ định quyết cư. Khanh đẳng như hà ?
Dịch:
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ?
Bên cạnh tính chất mệnh lệnh là ngôn từ mang tính chất đối thoại,tâm tình có phần dân chủ cởi mở, tạo sự đồng cảm giữa vua với quần thần .Sự kết hợp giữa lý và tình đã khẳng định quyết định của Lí Công Uẩn: Dời đô từ Hoa Lư về Đại La
ChiÕu dêi ®« ®· thÓ hiÖn kh¸t väng vÒ mét ®Êt níc ®éc lËp thèng nhÊt ®ång thêi ph¶n ¸nh ý chÝ tù cêng cña d©n téc §¹i ViÖt.
Khoanh tròn vào chữ Đ nếu đó là nhận định đúng, chữ S nếu đó là nhận định sai:
"Chiếu dời đô" phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt.
Đ S
2. Lý Công Uẩn viết "Chiếu dời đô" nhằm mục đích kêu gọi, cổ vũ mọi người hăng hái chống gi?c ngoại xâm.
Đ S
3. Bài chiếu được viết nhằm mục đích giãi bày tình cảm của tác giả.
Đ S
4. Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp hài hoà giữa lý và tình.
Đ S
III. Tổng kết:
* Nghệ thuật:
Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, câu văn biền ngẫu cân xứng nhịp nhàng, ngôn từ khẩu khí trang trọng, kết hợp hài hòa giữa lý và tình có sức thuyết phục lớn.
* Nội dung:
Bi "Chi?u d?i dụ " dó th? hi?n khỏt v?ng v? m?t d?t nu?c d?c l?p, th?ng nh?t, d?ng th?i ph?n ỏnh ý chớ t? cu?ng c?a dõn t?c D?i Vi?t.
Chùa Một Cột
( Công trình kiến trúc nổi tiếng được xây dựng từ thời Lí )
Chứng minh “Chiếu dời đô ” có kết cấu chặt
chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục.
Xứng đáng là kinh đô của đất nước
Lí do dời đô
Lịch sử Trung Hoa
Lịch sử nước nhà
Nhà Thương
Nhà Chu
Nhà Đinh
Nhà Lê
Vững bền, thịnh vượng
Không vững bền, thịnh vượng
Tất yếu Lịch sử
Đại La
Vị trí địa lí
Sự giao lưu, phát triển
Quyết định dời đô đến Đại La
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)