Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)

Chia sẻ bởi Trần Xuân Kiểm | Ngày 03/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Văn bản : chiếu dời đô
(thiÊn đô chiếu) (Lý Công uẩn)
-Chiếu:
I-Tìm hiểu khái quát:
-Lý Công Uẩn-Lý Thái Tổ:
-Sinh ngày: 12-2-974-Quê:Lộ Bắc Giang- Nay là Băc Ninh:
-Là ngưòi có công sáng lập vương triều Lý:
2-Tác phẩm:
-Năm 1010-Lý Công Uẩn viết:(Chiêu Dời Đô):
b- Thể loại:
1.Tác giả:
a- Hoàn cảnh ra đời:
-Phương thức biểu đạt:- Nghị luân:
Văn bản : chiếu dời đô
(thiÊn đô chiếu) (Lý Công uẩn)
-Chiếu:
I-Tìm hiểu khái quát:
2-Tác phẩm:
-Năm 1010-Lý Công Uẩn viết:(Chiếu Dời Đô):
b-Thể loại:
1.Tác giả:
a-Hoàn cảnh ra đời:
-Phương thức biểu đạt:- Nghị luân:
c- Bố cục:
- 3 phần: - Sự cần thiết phải dời đô
- Vì sao thành Đại La lại xứng đáng là kinh đô bậc nhất
- Kết luận
Văn bản : chiếu dời đô
(thiÊn đô chiếu) (Lý Công uẩn)
I-Tìm hiểu khái quát:
2-Tác phẩm:
1.Tác giả:
II-Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc, giải thích từ khó:
2. Tìm hiểu chi tiết :
a- Sự cần thiết phải dời đô:
- Xưa:
- Nhà Thương 5 lần dời đô
- Nhà Chu 3 lần dời đô
Dời đô là điều thường xuyên xảy ra trong lịch sử các triều đại Trung Quốc
+ Mục đích:
- Mưu toan nghiệp lớn
- Tính kế muôn đời cho con cháu
+ Kết quả:
-Vận nước lâu dài
-Phong tục phồn thịnh
Văn bản : chiếu dời đô
(thiÊn đô chiếu) (Lý Công uẩn)
I-Tìm hiểu khái quát:
2-Tác phẳm:
1.Tác giả:
II-Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc, giải thích từ khó:
2. Tìm hiểu chi tiết :
+ Hai triều Đinh - Lê
Không noi theo gương hai triều Thương-Chu
Câu văn: "Trẫm rất đau xót .đó"
Tình cảm tâm trạng của nhà vua trước hiện tình đất nước
Không chịu dời đô
Đất nước không mở mang phát triển được
Văn bản : chiếu dời đô
(thiÊn đô chiếu) (Lý Công uẩn)
I-Tìm hiểu khái quát:
2-Tác phẩm:
1.Tác giả:
II-Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc, giải thích từ khó:
2. Tìm hiểu chi tiết :
a- Sự cần thiết phải dời đô:
b-Đại La là nơi tốt nhất để định đô
Nay dời đô từ Hoa Lư về Đại La để định đô

Vị trí địa lý
Trung tâm trời đất
Thế " Rồng cuộn, hổ ngồi"
Mở ra 4 hướng
Vị thế chính trị văn hoá
Đầu mối giao lưu
( chốn tụ hội )
Là mảnh đất hưng thịnh
Nghệ thuật: Câu văn biền ngẫu
Em hãy chỉ ra trình tự hệ thống lập luận của tác giả?
a) Tác giả kết luận khẳng định Đại La là nơi tốt nhất để định đô.
b) Nêu sử sách làm tiền đề cơ sở cho lý lẽ.
c) Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh, Lê
1
2
3
Văn bản : chiếu dời đô
(thiÊn đô chiếu) (Lý Công uẩn)
a- Sự cần thiết phải dời đô:
- Xưa
Nhà Thương 5 lần dời đô
Nhà Chu 3 lần dời đô
Dời đô là điều thường xuyên xảy ra trong lịch sử các triều đại Trung Quốc
+ Mục đích:
Mưu toan nghiệp lớn
Tính kế muôn đời cho con cháu
+ Kết quả:
-Vận nước lâu dài
Phong tục phồn thịnh
I-Tìm hiểu khái quát:
2-Tác phẳm:
1.Tác giả:
1. Đọc, giải thích từ khó:
2. Tìm hiểu chi tiết :
II-Đọc hiểu văn bản:
Tiền đề cơ sở
Sự cần thiết phải dời đô
Quyết định dời đô
b-Đại La là nơi tốt nhất để định đô
+ Hai triều Đinh - Lê
Không noi theo gương hai triều Thương-Chu
Không chịu dời đô
Văn bản : chiếu dời đô
(thiÊn đô chiếu) (Lý Công uẩn)
I-Tìm hiểu khái quát:
2-Tác phẩm:
1.Tác giả:
1. Đọc, giải thích từ khó:
2. Tìm hiểu chi tiết :
II-Đọc hiểu văn bản:
III- Tổng kết
1. Nghệ thuật:
-Hệ thống lập luận chặt chẽ của tác giả kết hợp giữa lý và tình.
2. Nội dung:
-ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt
-Thể chiếu
-Kiểu văn nghị luận
-Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập
Văn bản : chiếu dời đô
(thiÊn đô chiếu) (Lý Công uẩn)
I-Tìm hiểu khái quát:
2-Tác phẩm:
1.Tác giả:
1. Đọc, giải thích từ khó:
2. Tìm hiểu chi tiết :
II-Đọc hiểu văn bản:
III- Tổng kết
1. Nghệ thuật:
-Hệ thống lập luận chặt chẽ của tác giả kết hợp giữa lý và tình.
2. Nội dung:
-ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt
-Thể chiếu
-Kiểu văn nghị luận
-Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập
IV-Luyện tập:
Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu: "Thế mà hai nhà Đinh - Lê.. muôn vật không được thích nghi"?
A, Nhấn mạnh cảnh điêu đứng của nhân dân ta dưới thời Đinh - Lê
B, Khẳng định việc đóng đô ở vùng núi Hoa Lư của hai nhà Đinh - Lê là không còn thích hợp.
C, Phủ định công lao cuả hai triều Đinh - Lê
D, Cả A, B, C đều sai
-Học, nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản.
-Tìm đọc sách: "Đất Thăng Long ngàn năm vạn vật"
"Lịch sử Việt Nam bằng tranh- Thăng Long buổi đầu"
-Soạn bài: "Hịch tướng sĩ"
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Xuân Kiểm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)