Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cẩm Tú |
Ngày 03/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Hân hạnh đón tiếp quý thầy cô và các em học sinh
KÍNH CHÀO CÁC CÔ ĐẾN DỰ TIẾT THAO GIẢNG
Môn: Ngữ văn
Lớp 8
Năm học: 2009- 2010
Câu 2: Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đi đường” của Hồ Chí Minh .Phần phiên âm và dịch thơ. Cho biết nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ “ Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh.Phần phiên âm và dịch thơ. Qua bài thơ em nhận thấy được ở Bác điều gì.
Hồ Hoàn Kiếm
Đền Ngọc Sơn
BÀI MỚI
Định đô, lập quốc là một trong những công việc quan trọng nhất của một quốc gia. Với khát vọng xây dựng nước Đại Việt hùng mạnh và bến vững muôn đời. Sau khi được trìêu thần suy tôn làm vua. Lí Công Uẩn đã đổi tên từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt, đặt hiệu là Thuận Thiên ( Thuận theo trời ) và quyết định dời đô từ Hoa Lư ( Ninh Bình ) ra thành Đại La ( Sau đổi là thành Thăng Long – Rồng bay ) vua ban thiên đô chieáu cho trieàu ñình vaø nhaân daân ñöôïc bieát. Ñoù laø noäi dung baøi hoïc hoâm nay.
Chùa Một Cột
CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
I/ Giới thiệu:
Hãy trình bày vài nét về tác giả?
Ngoài những thông tin ở SGK em còn biết thêm gì về Lí Công Uẩn
+ Lí Công Uẩn sinh ngày 12/2/974, Giáp Tuất, quê ở Cổ Pháp – Lộ Bắc Giang. Nay là Đình Bảng- Từ Sơn- Bắc Ninh.
+ 3 tuổi mẹ mất , làm con nuôi của thiền sư Lý khánh Văn theo sư Vạn Hạnh ở chùa Lục Tổ.
+ Lí Công Uẩn thông minh , văn võ song toàn, làm quan đến Tả thân vệ Điện Tiền Chỉ huy sứ, sau được Long Đỉnh phong làm Tứ Sương quân phó chỉ huy sứ coi bốn mặt thành..
+ Năm Kỉ Dậu 1009 ông 35 tuổi lên ngôi xưng hiệu là Thuận Thiên.
+ Ngày 31/3/1028 băng hà hưởng thọ 54 tuổi – năm Mậu Thìn, ở ngôi 19 năm.
1. Taùc giaû:
Lí Công Uẩn là người con ưu tú của dân tộc đã lập nên triều Lí vẻ vang, làm rạng danh nước Đại Việt trong sự nghiệp giải phóng đất nước (1010 )
TIẾT 90
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
I/ Giới thiệu:
Sgk/ 50
->Lí Công Uẩn là người con ưu tú của dân tộc đã lập nên triều Lí vẻ vang, làm rạng danh nước Đại Việt trong sự nghiệp giải phóng đất nước ( (1010 )
Giải thích từ khó: Chiếu , văn biển ngẫu
+ Chiếu: là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh, chiếu có thể dùng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi và được đón nhận một cách trang trọng.
+ Văn biền ngẫu:
. Biền: hai con ngựa kéo sóng nhau.
. Ngẫu: Từng cặp hoặc những cặp câu, đoạn câu cân xứng nhau: Đã đúng ngôi Nam, Bắc , Đông, Tây
Văn bàn thuộc thể loại nào?
2/ Tác phẩm
-Văn bản thuộc thể loại chiếu
- Đặc điểm chung của chiếu là lời ban bố mệnh lệnh của vua xuống cho thần dân, chức năng của chiếu là công bố những chủ trương, đường lối, njiệm vụ mà vua và triều đình nêu ra và yêu cầu thần dân thực hiện
1. Taùc giaû:
I/ Giới thiệu:
->Lí Công Uẩn là người con ưu tú của dân tộc đã lập nên triều Lí vẻ vang, làm rạng danh nước Đại Việt trong sự nghiệp giải phóng đất nước ( (1010 )
2. Tác phẩm
Văn bản Chiếu dời đô chia làm mấy phần. Ý chính từng phần.
Bố cục chia làm 3 phần.
Phần 1: Từ đầu…..phồn thịnh.
-> Dời đô là hợp với mệnh trờì
Phần 2: Thế mà……không thể không dời đổi.
-> Phê phán hai nhà Đinh Lê.
Phần 3: Phần còn lạiThành Đại La có đủ ưu thế để thành kinh đô Đất nước.
Bố cục được liên kết chặt chẽ ở chỗ nào?
Sự sắp xếp hợp lí: Điểm trước đặt cơ sở cho điểm sau, các luận điểm sau thì phát triển cho luận điểm trước. Liên kết chặt chẽ nhờ từ “ huống gì “
- Văn bản thuộc thể loại chiếu
II/ Phân tích
CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
TIẾT 90
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
I/ Giới thiệu:
->Lí Công Uẩn là người con ưu tú của dân tộc đã lập nên triều Lí vẻ vang, làm rạng danh nước Đại Việt trong sự nghiệp giải phóng đất nước ( (1010 )
2. Tác phẩm
- Văn bản thuộc thể loại chiếu
-Phương thức biểu đạt: văn biền ngẫu + nghị luận.
II/ Phân tích
Mở đầu chiếu dời đô Lí công Uẩn dẫn sử sách Trung Quốc về việc dời đô. Theo em sự viện dẫn nhằm mục đích gì?
- Người xưa thường coi thời hoàng kim là thời đã qua, khuôn mẫu được làm bởi tiền nhân là nét tâm lí đặc thù của người trung đại.Khi răn dạy bề tôi người ta thường viện dẫn sách sử điển cố để lời nói của mình có sức thuyết phục.
- Nhà Thương có 5 lần dời đô
- Nhà Chu có 3 lần…..
- Mục đích: mưu toan việc lôùn, tinh kế lâu dài
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
Tác giả viện dẫn về việc dời đô của các triều đại xưa cụ thể như thế nào
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
Kết quả các lần dời đô của nhà Thương, nhà Chu ra sao?
- Vieäc dôøi ñoâ laø thuaän theo meänh trôøi vaø thuaän theo yù daân
-Kết quả: đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
- Nhà Thương có 5 lần dời đô
- Nhà Chu có 3 lần…..
- Mục đích: mưu toan việc lôùn, tinh kế lâu dài
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
- Vieäc dôøi ñoâ laø thuaän theo meänh trôøi vaø thuaän theo yù daân
-Kết quả: đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
- Nhà Thương có 5 lần dời đô
- Nhà Chu có 3 lần…..
- Mục đích: mưu toan việc lôùn, tinh kế lâu dài
THẢO LUẬN
1. Việc Lí Công Uẩn nêu những dẫn chứng các lần dời đô có thật trong lịch sử cổ đại Trung Hoa nhằm mục đích gì?
2. Mệnh trời ở đây có nghĩa là gì? Phải chăng “vâng mệnh trời” nghĩa là vâng theo mệnh lệnh của một đấng thần linh tối cao vạn năng nào đó?
Việc dẫn sử sách, những số liệu cụ thể việc dời đô của các triều đại lớn, Lí Công Uẩn nhằm tạo tiền đề, chỗ dựa chuẩn bị cho lí lẽ sau: Trong lịch sử từng có chuyện dời đô và việc dời đô đã có những kết quả tốt đẹp. Vì vậy việc Lí Thái Tổ dời đô cũng không có gì khác thường, trái đạo, trái quy luật, trái “mệnh trời”
Mệnh trời trong quan niệm Lí Công Uẩn không có nghĩa là mệnh lệnh của một đấng thần linh tối cao vạn năng có sức biến hóa khôn lường, có thể ra lệnh cho con người và con người phải nhất tuân theo mà chính là quy luật khách quan là sự tự thuận theo tự nhiên
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
2/ Phê phán hai nhà Đinh – Lê:
THẢO LUẬN NHÓM
Theo Lí Công Uẩn, Kinh đô cũ củ vùng núi Hoa Lư không còn thích hợp vì sao?
Theo tác giả, Kinh Đô cũ vùng núi Hoa Lư không còn thích hợp. Vi vậy không dời đô là phạm sai lầm :
“Không theo mệnh trời, không phù hợp với quy luật khách quan, theo ý mình không vì đại cuộc, chưa có cái nhìn xa trông rộng khinh thường mệnh trời”,
không biết noi gương sáng của tiền nhân .
-Hai nhà Đinh – Lê theo ý mình , không theo mệnh trời, chưa có cái nhìn xa rộng
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
2/ Phê phán hai nhà Đinh – Lê:
THẢO LUẬN NHÓM
-Hai nhà Đinh – Lê theo ý mình , không theo mệnh trời, chưa có cái nhìn xa rộng
Hậu quả ra sao?
- Hậu quả: Triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở, đất nước không phát triển
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
2/ Phê phán hai nhà Đinh – Lê:
THẢO LUẬN NHÓM
-Hai nhà Đinh – Lê theo ý mình , không theo mệnh trời, chưa có cái nhìn xa rộng
- Hậu quả: Triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở, đất nước không phát triển
Ngày nay, khách quan nhìn nhận và đánh giá ý kiến của vua Lí Công Uẩn có thật hoàn toàn chính xác, công bằng không? Vì sao trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của mình, hai nhà Đinh – Lê chưa thể đóng đô ở chỗ khác
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
2/ Phê phán hai nhà Đinh – Lê:
THẢO LUẬ NHÓM
-Hai nhà Đinh – Lê theo ý mình , không theo mệnh trời, chưa có cái nhìn xa rộng
- Hậu quả: Triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở, đất nước không phát triển
Đến thời Lí thì như thế nào?
- Không phù hợp nữa
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
2/ Phê phán hai nhà Đinh – Lê:
THẢO LUẬ NHÓM
-Hai nhà Đinh – Lê theo ý mình , không theo mệnh trời, chưa có cái nhìn xa rộng
- Hậu quả: Triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở, đất nước không phát triển
- Không phù hợp nữa
Ở cuối đoạn 1 tác giả thể hiện tâm trạng gì của mình và qua câu nói nào? Vaø caâu noùi ñoù coù taùc duïng gì?
Trẫm rất đau xót vì việc đó: Câu văn còn thể hiện quyết tâm dời đô của nhà vua đã xác định là để tránh cái lầm lổi của 2 triều đại trước là thương dân, vì trăm họ => Tác động đến tình cảm người đọc
-Trẫm rất đau xót…..
=>Tình cảm, tâm trạng quyết tâm dời đô của tác giả
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
2/ Phê phán hai nhà Đinh – Lê:
-Trẫm rất đau xót…..
=>Tình cảm, tâm trạng quyết tâm dời đô của tác giả
3/ Thành Đại La có đủ ưu thế để trở thành Kinh đô đất nước
Thành Đại La có đủ ưu thế:
Theo tác giả Thành Đại La có những lợi ích gì để có thể chọn làm nơi đóng đô ( vị trí, địa lí, hình thế núi sông, sự thuận tiện trong giao lưu, phát triển về mọi mặt )
THẢO LUẬN
+ Vị trí địa lí: nơi trun g tâm trời đất, thế rồng cuộn hổ ngời….mở ra bốn hướng Nam, Bắc, Đông, Tây….có núi…có sông…đấ rộng….cao thoáng ….tránh được nạn lũ lụt
+ Về chính trị văn hóa: là đầu mối giao lưu, chốn hội tụ….bốn phương…hưng thịnh
….phong phú tốt tươi
=> Đủ điều kiện để trở thành kinh đô của đất nước
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
2/ Phê phán hai nhà Đinh – Lê:
3/ Thành Đại La có đủ ưu thế để trở thành Kinh đô đất nước
Thành Đại La có đủ ưu thế:
+ Vị trí địa lí: nơi trung tâm trời đất, thế rồng cuộn hổ ngồi….mở ra bốn hướng Nam, Bắc, Đông, Tây….có núi…có sông…đất rộng….cao thoáng ….tránh được nạn lũ lụt
+ Về chính trị văn hóa: là đầu mối giao lưu, chốn hội tụ….bốn phương…hưng thịnh
….phong phú tốt tươi
=> Đủ điều kiện để trở thành kinh đô của đất nước
Qua đó cho thấy Lí Công Uẩn là một vị vua như thế nào
Lẽ ra kết thúc bài chiếu phải là một mệnh lệnh. Vì chiếu là để ban bố mệnh lệnh, nhưng kết thúc chiếu dời đô lại là một câu hỏi. Cách kết thúc như vậy có ảnh hưởng gì đến giá trị và chức năng của bài chiếu không? Vì Sao?
Kết thúc bài chiếu không phải là một mệnh lệnh mà là câu hỏi. Câu hỏi mang tính chất đối thoại, trao đổi tâm tình không những không ảnh hưởng gì đến bài chiếu mà ngược lại xóa bớt đi khoảng cách vua tôi tạo sự đồng cảm, chia sẻ, sự đồng tâm nhất trí giữa người ra lệnh và người nhận lệnh, tạo hiệu quả cao trong hành động
-Kết thúc bài chiếu ngắn gọn bằng câu nghi vấn:
Trẫm muốn dựa….các khanh nghĩ như thế nào?
=> Tạo sự đồng cảm chia sẻ, nhất trí giữa vua tôi
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
2/ Phê phán hai nhà Đinh – Lê:
3/ Thành Đại La có đủ ưu thế để trở thành Kinh đô đất nước
Thành Đại La có đủ ưu thế:
-Kết thúc bài chiếu ngắn gọn bằng câu nghi vấn:
Trẫm muốn dựa….các khanh nghĩ như thế nào?
=> Tạo sự đồng cảm chia sẻ, nhất trí giữa vua tôi
Chứng minh chiếu dời đô có sức thuyết phục theo trình tự lập luận nào; có sức thuyết phục giữa lí và tình.
-Trình tự lập luận của tác giả.
+ Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ
+ Soi sáng tiền đề vào thực tế 2 triều đại Đinh Lê để chỉ rõ thực tế ấy không còn thích hợp đối với sự phát triển đất nước, nhất thiết phải dời đô.
- Cuối cùng đi đến kết luận khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm Kinh đô
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ Sgk/ 51
Chiếu dời đô ra đời phản ánh điều gì của nhân dân ta?
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
2/ Phê phán hai nhà Đinh – Lê:
3/ Thành Đại La có đủ ưu thế để trở thành Kinh đô đất nước
Thành Đại La có đủ ưu thế:
-Kết thúc bài chiếu ngắn gọn bằng câu nghi vấn:
Trẫm muốn dựa….các khanh nghĩ như thế nào?
=> Tạo sự đồng cảm chia sẻ, nhất trí giữa vua tôi
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ Sgk/ 51
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì:
A. Có lập luận chặt chẽ
B. Kết hợp yếu tố biểu cảm
C. Có sự hài hoà giữa lý và tình
D. Cả ba ý trên đều đúng
IV/ Luyện tập:
Chứng minh chiếu dời đô có sức thuyết phục theo trình tự lập luận nào; có sức thuyết phục giữa lí và tình.
-Trình tự lập luận của tác giả.
+ Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ
+ Soi sáng tiền đề vào thực tế 2 triều đại Đinh Lê để chỉ rõ thực tế ấy không còn thích hợp đối với sự phát triển đất nước, nhất thiết phải dời đô.
- Cuối cùng đi đến kết luận khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm Kinh đô
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
2/ Phê phán hai nhà Đinh – Lê:
3/ Thành Đại La có đủ ưu thế để trở thành Kinh đô đất nước
Thành Đại La có đủ ưu thế:
-Kết thúc bài chiếu ngắn gọn bằng câu nghi vấn:
Trẫm muốn dựa….các khanh nghĩ như thế nào?
=> Tạo sự đồng cảm chia sẻ, nhất trí giữa vua tôi
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ Sgk/ 51
IV/ Luyện tập:
Câu 2. T?i sao k?t thc bi chi?u nh vua khơng ra l?nh m l?i d?t cu h?i: " Cc khanh nghi th? no ?"
Câu 1: “ Chiếu dời đô “ ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt là vì:
A. Dời đô từ Hoa Lư về Đại La chứng tỏ thế và lực của dân tộc Đại Việt đủ mạnh
B. Dời đô từ Hoa Lư về Đại La chứng tỏ Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng phương Bắc
C. Dời đô từ Hoa Lư về Đại La là một việc làm chính nghĩa, thể hiện nguyện vọng của nhân dân
D. Cả 3 ý trên đều đúng
DẶN DÒ
- Đọc laïi văn bản và xem các nội dung ñaõ hoïc
-Chuẩn bị bài : CÂU PHỦ ĐỊNH
Tìm hiểu đặc điểm , hình thức, chức năng câu phủ định
Xem trước phần luyện tập sgk/ 53..
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem đền Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa sờn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
(Ca dao)
Hồ Hoàn Kiếm
Đền Ngọc Sơn
Chùa
Một
Cột
Cảm Ơn Quý Thầy Cô
Đã Đến Dự Giờ Lớp Chúng Em.
KÍNH CHÀO CÁC CÔ ĐẾN DỰ TIẾT THAO GIẢNG
Môn: Ngữ văn
Lớp 8
Năm học: 2009- 2010
Câu 2: Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đi đường” của Hồ Chí Minh .Phần phiên âm và dịch thơ. Cho biết nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ “ Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh.Phần phiên âm và dịch thơ. Qua bài thơ em nhận thấy được ở Bác điều gì.
Hồ Hoàn Kiếm
Đền Ngọc Sơn
BÀI MỚI
Định đô, lập quốc là một trong những công việc quan trọng nhất của một quốc gia. Với khát vọng xây dựng nước Đại Việt hùng mạnh và bến vững muôn đời. Sau khi được trìêu thần suy tôn làm vua. Lí Công Uẩn đã đổi tên từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt, đặt hiệu là Thuận Thiên ( Thuận theo trời ) và quyết định dời đô từ Hoa Lư ( Ninh Bình ) ra thành Đại La ( Sau đổi là thành Thăng Long – Rồng bay ) vua ban thiên đô chieáu cho trieàu ñình vaø nhaân daân ñöôïc bieát. Ñoù laø noäi dung baøi hoïc hoâm nay.
Chùa Một Cột
CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
I/ Giới thiệu:
Hãy trình bày vài nét về tác giả?
Ngoài những thông tin ở SGK em còn biết thêm gì về Lí Công Uẩn
+ Lí Công Uẩn sinh ngày 12/2/974, Giáp Tuất, quê ở Cổ Pháp – Lộ Bắc Giang. Nay là Đình Bảng- Từ Sơn- Bắc Ninh.
+ 3 tuổi mẹ mất , làm con nuôi của thiền sư Lý khánh Văn theo sư Vạn Hạnh ở chùa Lục Tổ.
+ Lí Công Uẩn thông minh , văn võ song toàn, làm quan đến Tả thân vệ Điện Tiền Chỉ huy sứ, sau được Long Đỉnh phong làm Tứ Sương quân phó chỉ huy sứ coi bốn mặt thành..
+ Năm Kỉ Dậu 1009 ông 35 tuổi lên ngôi xưng hiệu là Thuận Thiên.
+ Ngày 31/3/1028 băng hà hưởng thọ 54 tuổi – năm Mậu Thìn, ở ngôi 19 năm.
1. Taùc giaû:
Lí Công Uẩn là người con ưu tú của dân tộc đã lập nên triều Lí vẻ vang, làm rạng danh nước Đại Việt trong sự nghiệp giải phóng đất nước (1010 )
TIẾT 90
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
I/ Giới thiệu:
Sgk/ 50
->Lí Công Uẩn là người con ưu tú của dân tộc đã lập nên triều Lí vẻ vang, làm rạng danh nước Đại Việt trong sự nghiệp giải phóng đất nước ( (1010 )
Giải thích từ khó: Chiếu , văn biển ngẫu
+ Chiếu: là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh, chiếu có thể dùng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi và được đón nhận một cách trang trọng.
+ Văn biền ngẫu:
. Biền: hai con ngựa kéo sóng nhau.
. Ngẫu: Từng cặp hoặc những cặp câu, đoạn câu cân xứng nhau: Đã đúng ngôi Nam, Bắc , Đông, Tây
Văn bàn thuộc thể loại nào?
2/ Tác phẩm
-Văn bản thuộc thể loại chiếu
- Đặc điểm chung của chiếu là lời ban bố mệnh lệnh của vua xuống cho thần dân, chức năng của chiếu là công bố những chủ trương, đường lối, njiệm vụ mà vua và triều đình nêu ra và yêu cầu thần dân thực hiện
1. Taùc giaû:
I/ Giới thiệu:
->Lí Công Uẩn là người con ưu tú của dân tộc đã lập nên triều Lí vẻ vang, làm rạng danh nước Đại Việt trong sự nghiệp giải phóng đất nước ( (1010 )
2. Tác phẩm
Văn bản Chiếu dời đô chia làm mấy phần. Ý chính từng phần.
Bố cục chia làm 3 phần.
Phần 1: Từ đầu…..phồn thịnh.
-> Dời đô là hợp với mệnh trờì
Phần 2: Thế mà……không thể không dời đổi.
-> Phê phán hai nhà Đinh Lê.
Phần 3: Phần còn lạiThành Đại La có đủ ưu thế để thành kinh đô Đất nước.
Bố cục được liên kết chặt chẽ ở chỗ nào?
Sự sắp xếp hợp lí: Điểm trước đặt cơ sở cho điểm sau, các luận điểm sau thì phát triển cho luận điểm trước. Liên kết chặt chẽ nhờ từ “ huống gì “
- Văn bản thuộc thể loại chiếu
II/ Phân tích
CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
TIẾT 90
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
I/ Giới thiệu:
->Lí Công Uẩn là người con ưu tú của dân tộc đã lập nên triều Lí vẻ vang, làm rạng danh nước Đại Việt trong sự nghiệp giải phóng đất nước ( (1010 )
2. Tác phẩm
- Văn bản thuộc thể loại chiếu
-Phương thức biểu đạt: văn biền ngẫu + nghị luận.
II/ Phân tích
Mở đầu chiếu dời đô Lí công Uẩn dẫn sử sách Trung Quốc về việc dời đô. Theo em sự viện dẫn nhằm mục đích gì?
- Người xưa thường coi thời hoàng kim là thời đã qua, khuôn mẫu được làm bởi tiền nhân là nét tâm lí đặc thù của người trung đại.Khi răn dạy bề tôi người ta thường viện dẫn sách sử điển cố để lời nói của mình có sức thuyết phục.
- Nhà Thương có 5 lần dời đô
- Nhà Chu có 3 lần…..
- Mục đích: mưu toan việc lôùn, tinh kế lâu dài
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
Tác giả viện dẫn về việc dời đô của các triều đại xưa cụ thể như thế nào
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
Kết quả các lần dời đô của nhà Thương, nhà Chu ra sao?
- Vieäc dôøi ñoâ laø thuaän theo meänh trôøi vaø thuaän theo yù daân
-Kết quả: đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
- Nhà Thương có 5 lần dời đô
- Nhà Chu có 3 lần…..
- Mục đích: mưu toan việc lôùn, tinh kế lâu dài
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
- Vieäc dôøi ñoâ laø thuaän theo meänh trôøi vaø thuaän theo yù daân
-Kết quả: đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
- Nhà Thương có 5 lần dời đô
- Nhà Chu có 3 lần…..
- Mục đích: mưu toan việc lôùn, tinh kế lâu dài
THẢO LUẬN
1. Việc Lí Công Uẩn nêu những dẫn chứng các lần dời đô có thật trong lịch sử cổ đại Trung Hoa nhằm mục đích gì?
2. Mệnh trời ở đây có nghĩa là gì? Phải chăng “vâng mệnh trời” nghĩa là vâng theo mệnh lệnh của một đấng thần linh tối cao vạn năng nào đó?
Việc dẫn sử sách, những số liệu cụ thể việc dời đô của các triều đại lớn, Lí Công Uẩn nhằm tạo tiền đề, chỗ dựa chuẩn bị cho lí lẽ sau: Trong lịch sử từng có chuyện dời đô và việc dời đô đã có những kết quả tốt đẹp. Vì vậy việc Lí Thái Tổ dời đô cũng không có gì khác thường, trái đạo, trái quy luật, trái “mệnh trời”
Mệnh trời trong quan niệm Lí Công Uẩn không có nghĩa là mệnh lệnh của một đấng thần linh tối cao vạn năng có sức biến hóa khôn lường, có thể ra lệnh cho con người và con người phải nhất tuân theo mà chính là quy luật khách quan là sự tự thuận theo tự nhiên
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
2/ Phê phán hai nhà Đinh – Lê:
THẢO LUẬN NHÓM
Theo Lí Công Uẩn, Kinh đô cũ củ vùng núi Hoa Lư không còn thích hợp vì sao?
Theo tác giả, Kinh Đô cũ vùng núi Hoa Lư không còn thích hợp. Vi vậy không dời đô là phạm sai lầm :
“Không theo mệnh trời, không phù hợp với quy luật khách quan, theo ý mình không vì đại cuộc, chưa có cái nhìn xa trông rộng khinh thường mệnh trời”,
không biết noi gương sáng của tiền nhân .
-Hai nhà Đinh – Lê theo ý mình , không theo mệnh trời, chưa có cái nhìn xa rộng
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
2/ Phê phán hai nhà Đinh – Lê:
THẢO LUẬN NHÓM
-Hai nhà Đinh – Lê theo ý mình , không theo mệnh trời, chưa có cái nhìn xa rộng
Hậu quả ra sao?
- Hậu quả: Triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở, đất nước không phát triển
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
2/ Phê phán hai nhà Đinh – Lê:
THẢO LUẬN NHÓM
-Hai nhà Đinh – Lê theo ý mình , không theo mệnh trời, chưa có cái nhìn xa rộng
- Hậu quả: Triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở, đất nước không phát triển
Ngày nay, khách quan nhìn nhận và đánh giá ý kiến của vua Lí Công Uẩn có thật hoàn toàn chính xác, công bằng không? Vì sao trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của mình, hai nhà Đinh – Lê chưa thể đóng đô ở chỗ khác
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
2/ Phê phán hai nhà Đinh – Lê:
THẢO LUẬ NHÓM
-Hai nhà Đinh – Lê theo ý mình , không theo mệnh trời, chưa có cái nhìn xa rộng
- Hậu quả: Triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở, đất nước không phát triển
Đến thời Lí thì như thế nào?
- Không phù hợp nữa
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
2/ Phê phán hai nhà Đinh – Lê:
THẢO LUẬ NHÓM
-Hai nhà Đinh – Lê theo ý mình , không theo mệnh trời, chưa có cái nhìn xa rộng
- Hậu quả: Triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở, đất nước không phát triển
- Không phù hợp nữa
Ở cuối đoạn 1 tác giả thể hiện tâm trạng gì của mình và qua câu nói nào? Vaø caâu noùi ñoù coù taùc duïng gì?
Trẫm rất đau xót vì việc đó: Câu văn còn thể hiện quyết tâm dời đô của nhà vua đã xác định là để tránh cái lầm lổi của 2 triều đại trước là thương dân, vì trăm họ => Tác động đến tình cảm người đọc
-Trẫm rất đau xót…..
=>Tình cảm, tâm trạng quyết tâm dời đô của tác giả
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
2/ Phê phán hai nhà Đinh – Lê:
-Trẫm rất đau xót…..
=>Tình cảm, tâm trạng quyết tâm dời đô của tác giả
3/ Thành Đại La có đủ ưu thế để trở thành Kinh đô đất nước
Thành Đại La có đủ ưu thế:
Theo tác giả Thành Đại La có những lợi ích gì để có thể chọn làm nơi đóng đô ( vị trí, địa lí, hình thế núi sông, sự thuận tiện trong giao lưu, phát triển về mọi mặt )
THẢO LUẬN
+ Vị trí địa lí: nơi trun g tâm trời đất, thế rồng cuộn hổ ngời….mở ra bốn hướng Nam, Bắc, Đông, Tây….có núi…có sông…đấ rộng….cao thoáng ….tránh được nạn lũ lụt
+ Về chính trị văn hóa: là đầu mối giao lưu, chốn hội tụ….bốn phương…hưng thịnh
….phong phú tốt tươi
=> Đủ điều kiện để trở thành kinh đô của đất nước
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
2/ Phê phán hai nhà Đinh – Lê:
3/ Thành Đại La có đủ ưu thế để trở thành Kinh đô đất nước
Thành Đại La có đủ ưu thế:
+ Vị trí địa lí: nơi trung tâm trời đất, thế rồng cuộn hổ ngồi….mở ra bốn hướng Nam, Bắc, Đông, Tây….có núi…có sông…đất rộng….cao thoáng ….tránh được nạn lũ lụt
+ Về chính trị văn hóa: là đầu mối giao lưu, chốn hội tụ….bốn phương…hưng thịnh
….phong phú tốt tươi
=> Đủ điều kiện để trở thành kinh đô của đất nước
Qua đó cho thấy Lí Công Uẩn là một vị vua như thế nào
Lẽ ra kết thúc bài chiếu phải là một mệnh lệnh. Vì chiếu là để ban bố mệnh lệnh, nhưng kết thúc chiếu dời đô lại là một câu hỏi. Cách kết thúc như vậy có ảnh hưởng gì đến giá trị và chức năng của bài chiếu không? Vì Sao?
Kết thúc bài chiếu không phải là một mệnh lệnh mà là câu hỏi. Câu hỏi mang tính chất đối thoại, trao đổi tâm tình không những không ảnh hưởng gì đến bài chiếu mà ngược lại xóa bớt đi khoảng cách vua tôi tạo sự đồng cảm, chia sẻ, sự đồng tâm nhất trí giữa người ra lệnh và người nhận lệnh, tạo hiệu quả cao trong hành động
-Kết thúc bài chiếu ngắn gọn bằng câu nghi vấn:
Trẫm muốn dựa….các khanh nghĩ như thế nào?
=> Tạo sự đồng cảm chia sẻ, nhất trí giữa vua tôi
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
2/ Phê phán hai nhà Đinh – Lê:
3/ Thành Đại La có đủ ưu thế để trở thành Kinh đô đất nước
Thành Đại La có đủ ưu thế:
-Kết thúc bài chiếu ngắn gọn bằng câu nghi vấn:
Trẫm muốn dựa….các khanh nghĩ như thế nào?
=> Tạo sự đồng cảm chia sẻ, nhất trí giữa vua tôi
Chứng minh chiếu dời đô có sức thuyết phục theo trình tự lập luận nào; có sức thuyết phục giữa lí và tình.
-Trình tự lập luận của tác giả.
+ Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ
+ Soi sáng tiền đề vào thực tế 2 triều đại Đinh Lê để chỉ rõ thực tế ấy không còn thích hợp đối với sự phát triển đất nước, nhất thiết phải dời đô.
- Cuối cùng đi đến kết luận khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm Kinh đô
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ Sgk/ 51
Chiếu dời đô ra đời phản ánh điều gì của nhân dân ta?
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
2/ Phê phán hai nhà Đinh – Lê:
3/ Thành Đại La có đủ ưu thế để trở thành Kinh đô đất nước
Thành Đại La có đủ ưu thế:
-Kết thúc bài chiếu ngắn gọn bằng câu nghi vấn:
Trẫm muốn dựa….các khanh nghĩ như thế nào?
=> Tạo sự đồng cảm chia sẻ, nhất trí giữa vua tôi
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ Sgk/ 51
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì:
A. Có lập luận chặt chẽ
B. Kết hợp yếu tố biểu cảm
C. Có sự hài hoà giữa lý và tình
D. Cả ba ý trên đều đúng
IV/ Luyện tập:
Chứng minh chiếu dời đô có sức thuyết phục theo trình tự lập luận nào; có sức thuyết phục giữa lí và tình.
-Trình tự lập luận của tác giả.
+ Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ
+ Soi sáng tiền đề vào thực tế 2 triều đại Đinh Lê để chỉ rõ thực tế ấy không còn thích hợp đối với sự phát triển đất nước, nhất thiết phải dời đô.
- Cuối cùng đi đến kết luận khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm Kinh đô
I/ Giới thiệu:
2. Tác phẩm
II/ Phân tích
1/ Mục đích dời đô:
1. Taùc giaû:
Sgk/ 50
TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
2/ Phê phán hai nhà Đinh – Lê:
3/ Thành Đại La có đủ ưu thế để trở thành Kinh đô đất nước
Thành Đại La có đủ ưu thế:
-Kết thúc bài chiếu ngắn gọn bằng câu nghi vấn:
Trẫm muốn dựa….các khanh nghĩ như thế nào?
=> Tạo sự đồng cảm chia sẻ, nhất trí giữa vua tôi
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ Sgk/ 51
IV/ Luyện tập:
Câu 2. T?i sao k?t thc bi chi?u nh vua khơng ra l?nh m l?i d?t cu h?i: " Cc khanh nghi th? no ?"
Câu 1: “ Chiếu dời đô “ ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt là vì:
A. Dời đô từ Hoa Lư về Đại La chứng tỏ thế và lực của dân tộc Đại Việt đủ mạnh
B. Dời đô từ Hoa Lư về Đại La chứng tỏ Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng phương Bắc
C. Dời đô từ Hoa Lư về Đại La là một việc làm chính nghĩa, thể hiện nguyện vọng của nhân dân
D. Cả 3 ý trên đều đúng
DẶN DÒ
- Đọc laïi văn bản và xem các nội dung ñaõ hoïc
-Chuẩn bị bài : CÂU PHỦ ĐỊNH
Tìm hiểu đặc điểm , hình thức, chức năng câu phủ định
Xem trước phần luyện tập sgk/ 53..
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem đền Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa sờn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
(Ca dao)
Hồ Hoàn Kiếm
Đền Ngọc Sơn
Chùa
Một
Cột
Cảm Ơn Quý Thầy Cô
Đã Đến Dự Giờ Lớp Chúng Em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cẩm Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)