Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)

Chia sẻ bởi Dương Xuân Sang | Ngày 03/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy cô giáo về tham dự hội thi giáo viên giỏi
Dạy học bằng giáo án điện tử
TỔ NGỮ VĂN
Bài 22- Tiết 90
CHIỀU DỜI ĐÔ
(Thiên Đô Chiếu)

Lý Cụng Uẩn
I- ĐỌC - TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:

-Lý Công Uẩn (974 – 1028)
2, Tác phẩm:
- Thể chiếu (chỉ)
- Phương thức: nghị luận
3, Từ khó:
4, Bố cục văn bản:
-Đoạn1: Những tiền đề làm cơ sở lịch sử
và thực tiễn của việc dời đô.
Đoạn 2: Những lý do để chọn thành Đại La
làm kinh đô mới.
Đoạn 3: Thái độ của tác giả.

1, Tác giả:
-Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, lập ra vương triều nhà Lý
(1010)

3 phần
(SGK)/50,51
Chiếu dời đô ( Thiên đô chiếu)
Lý Công Uẩn
II- TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1.Đoạn1: Tiền đề lịch sử và thực tiễn của việc dời đô.
Nhà Chu 3 lần dời đô.
Vâng mệnh trời, thuận ý dân
Đất nước bền vững, phát triển thịnh vượng.
- Đinh, Lê: không chịu dời đô
Không theo mệnh trời
không học người xưa
Triều đại ngắn ngủi, trăm họ hao tốn,muôn vật không được thích nghi.
Nhà Thương 5 lần dời đô.
Chiếu dời đô ( thiên đô chiếu)
Lý Công Uẩn
Cố đô Hoa Lư
* Câu hỏi thảo luận:
Có phải hai triều đại Đinh,Lê khinh thường mệnh trời hay không? Theo ý kiến của em thì như thế nào?
Lí Công Uẩn phê phán hai nhà Đinh, Lê khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của nhà Thương, Chu cứ đóng yên đô thành ở Hoa Lư, thì dưới con mắt của người thời nay, chúng ta cần phải có cái nhìn công bằng hơn với hai triều đại này. Thực ra thế và lực của hai triều đại này chưa đủ mạnh để dời ra vùng đồng bằng nơi trung tâm của đất nước nên còn phải dựa vào vùng núi hiểm trở để vừa phòng thủ, vừa củng cố thêm lực lượng. Đến thời Lí, đất nước mới phát triển, thì việc định đô ở Hoa Lư là không còn phù hợp nữa…
*Nghệ thuật lập luận:
Lời văn tác động đến tình cảm người đọc.
Dẫn chứng cụ thể từ lịch sử và thực tiễn
Nêu tiền đề cho lập luận


2.Đoạn 2: Những lý do để dời đô về thành Đại La:

- Về lịch sử: Thành Đại La- kinh đô cũ của Cao Vương
- Về địa lý: Ở nơi trung tâm trời đất.
- Về địa thế: Rồng cuộn hổ ngồi, ngôi, hướng…
Về chính trị văn hoá: Chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương
-Về kinh tế: Muôn vật rất mực phong phú , tốt tươi
Đại La: thắng địa của đất Việt.
Chiếu dời đô ( thiên đô chiếu)
Lý Công Uẩn
II- TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1.Đoạn1: Tiền đề lịch sử và thực tiễn của việc dời đô.
ảnh
*Hoạt động nhóm: So sánh hai kiểu câu sau :
Câu 1 : “Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ?”
Câu 2 : Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh hãy theo ý ta mà làm !
Hiệu quả thuyết phục ở hai câu trên khác nhau như thế nào?
3, Đoạn cuối : Thái độ của tác giả:
“ Các khanh nghĩ thế nào?”
Mang tính đối thoại, trao đổi, dân chủ, tạo sự đồng cảm giữa vua và dân .
Chiếu dời đô ( Thiên đô chiếu)
Lý Công Uẩn
III- TỔNG KẾT:
1- Nghệ thuật:
- Lập luận chặt chẽ.

2- Nội dung:
- Kết hợp hài hoà giữa lý và tình.
Bài chiếu phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, đồng thời phản ánh ý thức tự cường của dân tộc Đại Việt.

SƠ ĐỒ BÀI HỌC:

Gương sáng đời xưa
Lịch sử và thực tiễn
Thực tế triều Đinh, Lê

Lợi thế Đại la
Ý tưởng dời đô: Lý do dời đô
Đại La là thắng địa

Quyết định dời đô
Thái độ của tác giả
Khát vọng về một đất
nước hùng cường
Hà Nội tổ chức kỷ niệm một ngàn năm Thăng Long vào năm :
A) 2009
B) 2010
C) 2011
D) 2012
Rất tiếc em đã sai rồi
Đúng rồi, em giỏi lắm
Rất tiếc em đã sai rồi
Rất tiếc em đã sai rồi
IV/ Luyện tập :
Qua bài “Chiếu dời đô”, em học tập được điều gì về cách viết văn nghị luận ?
*Dặn dò :
Học thuộc văn bản.
Nắm nghệ thuật và nội dung văn bản.
Chuẩn bị bài: Câu phủ định.
-Soạn bài : Hịch tướng sĩ.
Tiết học đến đây đã kết thúc.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Xuân Sang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)