Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngà |
Ngày 03/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD - DT TP BUÔN MA THUỘT
TRU?NG THCS LƯƠNG THẾ VINH
*******************
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Ngà
Chào mừng các thầy cô
và các em học sinh
TIẾT 90 : CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
Lí Công Uẩn
(974 - 1028)
Chiếu dời đô
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không đổi đời.
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm của trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam, Bắc, Đông, Tây lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú, tốt tươi. Xem khắp nước Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
Sơ đồ bố cục
Chiếu dời đô
1/ Lý do dời đô
(Từ đầu . không thể không dời đổi )
2/ Thành đại la nơI tốt
nhất để định đô
(Phần còn lại)
ĐƯỜNG VÀO CỐ ĐÔ HOA LƯ
Thuận lợi
Vị thế địa lý
Kinh tế
văn hóa-chính trị
Vị trí : Trung tâm trời đất, mở ra
bốn hướng
Địa hình, quy mô : Có núi, có sông,
đất rộng, bằng, cao, thoáng
Địa thế : Rồng cuộn, hổ ngồi
Đầu mối giao lưu :
“Chốn tụ hội của bốn phương”
Tiềm năng : Muôn vật phong phú
tốt tươi
III. Tổng kết
b) Nội dung :
Sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt đủ sức chấm dứt nạn ngoại xâm. Khẳng định một đất nước thống nhất tự lập tự cường
* Ghi nhớ : (Sgk/T51)
a) Nghệ thuật :
“Chiếu dời đô” có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận sắc bén và sự kết hợp hài hòa giữa lí và tình
IV- Luyện tập : (Thảo luận nhóm)
Các em tìm hiểu trình tự lập luận của tác giả trong bài “Chiếu dời đô” ?
IV- Luyện tập : (Thảo luận nhóm)
Chiếu dời đô
Luận điểm 1:
Lý do dời đô
Luận điểm 2:
Thành Đại La nơi tốt nhất
để định đô
Nêu sử sách trong
lịch sử Trung Quốc
Nêu thực tế :
Triều đại Đinh Lê
trong lịch sử nước ta
Vị thế địa lí
KT – VH - CT
Việc dời đô là tất yếu
Hướng dẫn về nhà
- Xem la?i nụ?i dung ba`i ho?c
- Soa?n ba`i "Hi?ch tuo?ng si~"
- Ho?c thuụ?c lo`ng van ba?n "Chiờ?u do`i dụ"
TRU?NG THCS LƯƠNG THẾ VINH
*******************
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Ngà
Chào mừng các thầy cô
và các em học sinh
TIẾT 90 : CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
Lí Công Uẩn
(974 - 1028)
Chiếu dời đô
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không đổi đời.
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm của trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam, Bắc, Đông, Tây lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú, tốt tươi. Xem khắp nước Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
Sơ đồ bố cục
Chiếu dời đô
1/ Lý do dời đô
(Từ đầu . không thể không dời đổi )
2/ Thành đại la nơI tốt
nhất để định đô
(Phần còn lại)
ĐƯỜNG VÀO CỐ ĐÔ HOA LƯ
Thuận lợi
Vị thế địa lý
Kinh tế
văn hóa-chính trị
Vị trí : Trung tâm trời đất, mở ra
bốn hướng
Địa hình, quy mô : Có núi, có sông,
đất rộng, bằng, cao, thoáng
Địa thế : Rồng cuộn, hổ ngồi
Đầu mối giao lưu :
“Chốn tụ hội của bốn phương”
Tiềm năng : Muôn vật phong phú
tốt tươi
III. Tổng kết
b) Nội dung :
Sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt đủ sức chấm dứt nạn ngoại xâm. Khẳng định một đất nước thống nhất tự lập tự cường
* Ghi nhớ : (Sgk/T51)
a) Nghệ thuật :
“Chiếu dời đô” có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận sắc bén và sự kết hợp hài hòa giữa lí và tình
IV- Luyện tập : (Thảo luận nhóm)
Các em tìm hiểu trình tự lập luận của tác giả trong bài “Chiếu dời đô” ?
IV- Luyện tập : (Thảo luận nhóm)
Chiếu dời đô
Luận điểm 1:
Lý do dời đô
Luận điểm 2:
Thành Đại La nơi tốt nhất
để định đô
Nêu sử sách trong
lịch sử Trung Quốc
Nêu thực tế :
Triều đại Đinh Lê
trong lịch sử nước ta
Vị thế địa lí
KT – VH - CT
Việc dời đô là tất yếu
Hướng dẫn về nhà
- Xem la?i nụ?i dung ba`i ho?c
- Soa?n ba`i "Hi?ch tuo?ng si~"
- Ho?c thuụ?c lo`ng van ba?n "Chiờ?u do`i dụ"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)