Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Mông | Ngày 03/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 90:
CHIẾU DỜI ĐÔ
GV:Nguyễn Đình Mộng
Lý Công Uẩn

Tiết 90:
CHIẾU DỜI ĐÔ
Lí Công Uẩn
( THIÊN ĐÔ CHIẾU)
Tiết 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
(THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử tác giả?
Lí Công Uẩn (974 – 1028) tức Lí Thái Tổ người châu Cổ Pháp
( nay thuộc Bắc Ninh).
Là người thông minh, nhân ái, chí lớn và lập được nhiều chiến công.
Khi lên ngôi ông lấy hiệu là Thuận Thiên.
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả :
SGK.

Công
Uẩn
Tiết 88 CHIẾU DỜI ĐÔ
(THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả : SGK.
2. Tác phẩm:
3. Thể loại :
Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Năm Canh Tuất (1010), Lí Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ( Ninh Bình ) ra Đại La ( Hà Nội ).
SGK.
Văn bản được viết theo thể loại nào ?
Chiếu là thể văn do vua dùng ban bố mệnh
lệnh.
Được viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hay
văn xuôi.
Một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn, ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại, đất
nước.
chiếu.
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì ?
Bút tích CHIẾU DỜI ĐÔ
Tiết 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
(THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả : SGK.
2. Tác phẩm:SGK.
3. Thể loại : chiếu.
4. Bố cục:
3 phần.
- Đoạn 1 : (Từ đầu …
không thể không dời đổi)
Lý do dời đô.
- Đoạn 2 : (Huống gì …
muôn đời )
Nguyên nhân chọn Đại
La làm kinh đô.
- Đoạn 3 :( phần còn lại)
Ban lệnh dời đô.
II. Tìm hiểu văn bản:
Tiết 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
(THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:

II. Tìm hiểu văn bản:
1. Lý do dời đô :
a. Lịch sử Trung Quốc :
Mở đầu bài, theo sử sách Trung Quốc, Lí Công Uẩn nêu những dẫn chứng các vua nào từng dời đô?
Nhà Thương : năm lần dời đô.
Nhà Chu : ba lần dời đô.
Lí Công Uẩn nêu những sự kiện ấy nhằm mục đích gì ?
Mưu toan việc lớn, tính kế
muôn đời cho con cháu.
Vận nước lâu dài, phong tục
phồn thịnh.
Dẫn chứng cụ thể, lập luận
chặt chẽ.
Theo tác giả, chính việc dời đô đúng đắn, nhà Thương và nhà Chu đạt được kết quả gì ?
Dẫn chứng và cách lập luận của tác giả như thế nào ?
Tiết 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
(THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:

II. Tìm hiểu văn bản:
1. Lý do dời đô :
a. Lịch sử Trung Quốc :
b. Tình hình nước ta :
Theo Lí Công Uẩn, vì sao kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp nữa ? Ông nêu dẫn chứng gì ?
- Dẫn chứng : Hai nhà Đinh Lê theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời.
Kết quả của việc không dời đô, theo Lí Công Uẩn, là gì ?
- Kết quả : triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ hao tốn . . .
Bàn về vấn đề này, cách lập luận của tác giả như thế nào ?
Lý lẽ và cảm xúc kết hợp làm tăng sức thuyết phục.
Những dẫn chứng và lý lẽ Lí Công Uẩn đưa ra mục đích cuối cùng là gì ?
Khẳng định việc dời đô khỏi Hoa Lư là cần thiết.
Tiết 89 CHIẾU DỜI ĐÔ
(THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Lý do dời đô :
a. Lịch sử Trung Quốc :
b. Tình hình nước ta :
Khẳng định việc dời đô khỏi Hoa Lư là cần thiết.
2. Nguyên nhân chọn Đại La làm kinh đô:
Về lịch sử, địa lý, chính trị, tác giả nêu ra thuận lợi gì ?
Kinh đô cũ của Cao
Vương.
Trung tâm trời đất, có sông núi, cao thoáng . . .
Chốn hội tụ của bốn phương đất nước.
Kết luận : Kinh đô bậc nhất của đế vương .
Đại La là nơi xứng đáng định đô của nước
Đại Việt.
Dẫn chứng và cách đưa ra lập luận của Lí Công Uẩn cuối cùng khẳng định điều gì ?
Tiết 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
(THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Lý do dời đô :
a. Lịch sử Trung Quốc :
b. Tình hình nước ta :
2. Nguyên nhân chọn Đại La
làm kinh đô:
Đại La là nơi xứng đáng định đô của nước Đại Việt.
3. Ban lệnh dời đô :
Dựa vào sự thuận lợi của Đại La để định đô.
Mệnh lệnh ngắn gọn, thấu tình, đạt lý
Qua việc quyết định dời đô, em nhận thấy Lí Công Uẩn mong muốn gì cho đất nước ?
Khát vọng dời đô để xây dựng đất nước hùng mạnh.
Xét về lý và tình, lệnh dời đô của tác giả đưa ra như thế nào?

Tiết 90 CHIẾU DỜI ĐÔ
(THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Tổng kết :
Cách lập luận của tác giả trong Chiếu dời đô như thế nào ?

- Chặt chẽ, có lý có tình.
Phân tích dẫn chứng rõ ràng.
Chiếu dời đô thể hiện nội dung gì ?

Phản ánh khát vọng của nhân dân về
một đất nước độc lập, thống nhất đang
trên đà phát triển lớn mạnh.
SGK/.
Ý
tưởng
dời
đô
Lý do dời đô
Hoa Lư không phù hợp
Nêu lịch sử
Dời đô nên phát triển
Thực tế nhà Đinh, Lê
Không dời nên suy vong
Lý do chọn Đại La
Hội đủ mọi điều kiện
Lợi thế của Đại La
Lý tưởng về mọi mặt
Củng cố
T
H
Ă
N
G
L
O
N
G
I

N
À
H
L
Ý
C
Ô
N
G
U

N
Đ

I
V
I

T
H
O
A
L
Ư
N
H
H

G
L
U

N
C
H
I

U
D

I
Đ
Ô
Đ

I
L
A
K
I
N
H
Đ
Ô
Học bài.
Soạn bài.

Chân
thành
cám ơn
Thầy cô

các em
Kính
chúc
một
mùa xuân
hạnh phúc,
an lành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Mông
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)