Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)

Chia sẻ bởi Vũ Thị Huyền | Ngày 03/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS MƯỜNG BẰNG
Môn sinh lớp 8B.
Giáo viên:Nguyễn Thị Hường.







T­îng LÝ C«ng UÈn (974- 1028) ë Hµ Néi
Nguyªn t¸c “Thiªn ®« ChiÕu” cña Lý C«ng UÈn
(Bằng chữ Hán)
Chiếu dời đô

Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không đổi đời.
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm của trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam, Bắc, Đông, Tây lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú, tốt tươi. Xem khắp nước Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
Bố cục văn bản:
- Đoạn 1. Từ đầu ……………. không dời đổi: Phân tích nội dung, tiêu đề cơ sở lịch sử và thực tiễn dời đô.
- Đoạn 2. Đoạn còn lại: Lí do chọn Đại La làm kinh đô mới.
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó; không thể không dời đổi.
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
"Long vân tụ hội"
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
ý tưởng
dời đô
(mệnh lệnh
+
ý kiến)
Lý do dời đô cũ
(Hoa Lư không còn phù hợp)
ý chí định đô mới
(Đại La mảnh đất lý tưởng)
Gương sáng đời xưa
(Dời đô đúng nên phát triển)
Thực tế triều Đinh Lê
(Định đô chưa đúng, khó phát triển)
Lợi thế của Đại La
(Lý tưởng về mọi mặt)
Quyết định của nhà vua
(Quyết định dời đô)
VĂN MIếU XƯA
VĂN MIếU NGàY NAY
A. Chứng tỏ triều đình nhà Lý đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ
B. Thế và lực của dân tộc Đại Việt sánh ngang hàng với phương Bắc
C. Thể hiện ý chí nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối và dựng xây đất nước độc lập tự cường
Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất cho ý kiến sau: Việc chiếu dời đô ra đời đã phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt
D. Cả ba ý kiến trên
Tiết học đến đây kết thúc.
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)