Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Chia sẻ bởi Trịnh Thuỳ Linh |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS HUY£N S¥N
Bộ môn : Ngữ văn 8
Câu hỏi:
Đọc thuộc lòng bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh. Qua bài thơ em cảm nhận được tâm hồn của người tù cộng sản như thế nào?
Kiểm tra bài cũ:
Bài 22. Tiết 91: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
(Thiên đô chiếu)
I. Tìm hiểu chung
2. Tác giả:
- Lí Công Uẩn (974–1028)
tức Lí Thái Tổ - người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay là tỉnh Bắc Ninh)
- Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và là người sáng lập ra vương triều Lí.
1, §äC
Chiếu dời đô
Bài 22. Tiết 91: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
(Thiên đô chiếu)
3. Tác phẩm:
a. Thể loại:
b. Hoàn cảnh sáng tác:
I. Tìm hiểu chung:
2. Tác giả:
Chiếu
: là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh yªu cÇu thÇn d©n thùc hiÖn.
Năm 1010, sau khi lên ngôi được 6 tháng Lí Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
1.§äC
Bài 22. Tiết 91: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
(Thiên đô chiếu)
a. Thể loại:
b. Hoàn cảnh sáng tác:
c. Bố cục:
-Phần 1: “ Xưa nhà Thương…không thể
không dời đổi ”: Phân tích những tiền đề, cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô.
-Phần 2: “ Huống gì…muôn đời ”:
Những lí do để chọn thành Đại La là kinh đô mới.
Phần 3: Còn lại: Lời ban bố mệnh lệnh.
3. Tác phẩm :
I. Tìm hiểu chung:
2. Tác giả:
3 phần
1. §äC
Bài 22. Tiết 91: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
(Thiên đô chiếu)
I. Tìm hiểu chung:
1. Những tiền đề, cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô:
a.Viện dẫn sử sách :
- Trung Quèc: Nhà Thương năm lần dời đô, nhà Chu ba lần dời đô.
* Mục đích: ThuyÕt phôc mäi ngêi d©n VN thêi trung ®¹i nªn häc hái vµ lµm theo nÒn v¨n ho¸ Trung Hoa
*Kết quả: vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.
Việc dời đô của nhà vua là không có gì khác thường.
II. Đọc hiểu văn bản:
Bài 22. Tiết 91: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
(Thiên đô chiếu)
I. Tìm hiểu chung:
1. Những tiền đề, cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô:
a.Viện dẫn sử sách :
II. Đọc hiểu văn bản:
b. Nh?n xét hai tri?u Dinh, Lê :
- Hai nh Dinh, Lê không noi theo d?u cu, c? dóng yên dô thnh ? Hoa Lu.
* K?t qu?: Khi?n cho tri?u d?i không du?c lâu b?n, tram h? ph?i hao t?n muôn v?t không du?c thích nghi.
->Tâm trạng đau xót của nhà vua trước tình hình đất nước bấy giờ.
?Kh?ng d?nh Hoa Lu không còn l noi thích h?p cho vi?c dóng dô n?a.
=> Thể hiện sự quyết tâm và khát vọng dời đô của mình.
* Ngh? thu?t : - Lí l? s?c s?o.
- L?p lu?n ch?t ch? b?ng cách so sánh d?i l?p
- Câu van bi?u c?m.
Bài 22. Tiết 91: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
(Thiên đô chiếu)
I. Tìm hiểu chung:
1. Những tiền đề, cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô:
II. Đọc hiểu văn bản:
2. Lợi thế của thành Đại La :
- Về vị thế địa lí: Là nơi trung tâm trời đất, lại có núi có sông, đất đai bằng phẳng, cao mà thoáng, thế đất rồng cuộn hổ ngồi.
- Về vị thế chính trị, văn hóa: Là đầu mối giao lưu, chốn tụ hội của bốn phương, là mảnh đất hưng thịnh, muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.
-> Đây là nơi thắng địa , là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
=>Lµ vÞ vua cã t tëng tiÕn bé, toµn diÖn, s©u s¾c vµ cã cÆp m¾t tinh ®êi, nh×n thÊu ®¸o.
Bài 22. Tiết 91: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
(Thiên đô chiếu)
I. Tìm hiểu chung:
1. Những tiền đề, cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô:
II. Đọc hiểu văn bản:
2. Lợi thế của thành Đại La :
3. Lời ban bố lệnh :
Câu 1: “Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.”
Câu2: “Các khanh nghĩ thế nào?”
- Lời ban bố lệnh là mang tính chất đối thoại.
> thể hiện sự dân chủ , cởi mở .
> tạo sự đồng cảm : ý nguyện của nhà vua cũng chính là ý nguyện của thần dân trăm họ.
Bài 22. Tiết 91: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
(Thiên đô chiếu)
I. Tìm hiểu chung:
1. Những tiền đề, cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô:
2. Lợi thế của thành Đại La :
3. Lời ban bố lệnh :
III. Tổng kết:
Nội dung:
Thảo luận nhóm: Vì sao nói “Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?
Đáp án:
- Dời đô từ vùng núi Hoa Lư ra vùng đồng bằng đất rộng chứng tỏ triều đình nhà Lí đã đủ sức chống nạn phong kiến kết cát cứ .
- Thế và lực của dân tộc Đại Việt đủ sức sáng ngang bằng phương Bắc.
- Định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối, xây dựng đất nước độc lập tự cường.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Nội dung:
- Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất.
- Phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
2. Nghệ thuật:
- Kết cấu ba phần, lập luận chặt chẽ.
- Kết hợp hài hoà giữa lý và tình.
Bài 22. Tiết 91: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Lí Công Uẩn)
(Thiên đô chiếu)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
2. Lợi thế của thành Đại La :
3. Lời ban bố lệnh :
III. Tổng kết:
1. Những tiền đề, cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô:
Sơ đồ Hoàng thành Thăng Long
Di tích thành Thăng Long
IV. Luyện tập:
1. Điền vào sơ đồ sau kết cấu bài Chiếu dời đô.
Chiếu dời đô
1. Điền vào sơ đồ sau kết cấu bài Chiếu dời đô.
Chiếu dời đô
1.Những tiền đề, cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô
2.Lợi thế của thành Đại La
3. Lời ban bố lệnh
b. Nhận xét hai triều Đinh, Lê
a. Viện dẫn sử sách
IV. Luyện tập:
Dặn dò:
1. - Nắm những nét cơ bản về tác giả Lí Công Uẩn.
- Nắm được khái niệm thể chiếu và hoàn cảnh ra
đời của bài chiếu.
- Nắm nội dung, nghệ thuật của bài chiếu.
2. Sưu tầm thêm các tranh ảnh tác giả, tác phẩm
về Hoàng Thành Thăng Long – Hà Nội.
3. Chuẩn bị trước bài: Câu phủ định.
Xin cảm ơn và kính chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thuỳ Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)