Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)

Chia sẻ bởi Đặng Thị Chung | Ngày 02/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Bút tích “Chiếu dời đô”
* Thể chiếu:
Mục đích: Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh
- Nội dụng: Chiếu thường thể hiện một tư tưởng lớn lao có ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại, đất nước.
- Hình thức: Chiếu thường được viết bằng văn xuôi, văn vần có xen những câu văn biền ngẫu (tức là những cặp câu hoặc đoạn văn sóng đôi, cân xứng với nhau
* Bố cục của bài văn được trình bày bằng hai luận điểm chính:
Luận điểm 1: Vì sao phải dời đô? (từ đầu đến "không thể không dời đổi").
Luận điểm 2: Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất? (từ "huống gì thành Đại La" đến hết bài)
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vỡ muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi; đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi; đia thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
"Long vân tụ hội"
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi; đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi; đia thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.

Huèng g× thµnh §¹i La, kinh ®« cò cña Cao V­¬ng: ë vµo n¬i trung t©m trêi ®Êt; ®­îc c¸i thÕ rång cuén hæ ngåi; ®· ®óng ng«i nam b¾c ®«ng t©y; l¹i tiÖn h­íng nh×n s«ng dùa nói; ®ia thÕ réng mµ b»ng; ®Êt ®ai cao mµ tho¸ng. D©n c­ khái chÞu c¶nh khèn khæ ngËp lôt; mu«n vËt còng rÊt mùc phong phó tèt t­¬i. Xem kh¾p ®Êt ViÖt ta, chØ n¬i nµy lµ th¾ng ®Þa. ThËt lµ chèn tô héi träng yÕu cña bèn ph­¬ng ®Êt n­íc; còng lµ n¬i kinh ®« bËc nhÊt cña ®Õ v­¬ng mu«n ®êi.
TrÉm muèn dùa vµo sù thuËn lîi cña ®Êt Êy ®Ó ®Þnh chç ë. C¸c khanh nghÜ thÕ nµo?
Hướng dẫn học ở nhà:
Học kỹ nội dung và nghệ thuật của văn bản " Chiếu dời đô "
Hiểu ý nghĩa lịch sử-xã hội to lớn của văn bản
Soạn bài: "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn.
+ Cảm nhận được tinh thần yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn và của nhân dân Đại Việt.
+ Nắm được những đặc điểm cơ bản của thể loại hịch.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Chung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)