Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)

Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Thắng | Ngày 02/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Quý thầy cô giáo về dự giờ
Ngữ văn lớp 8












KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh ra đời tập thơ “ Nhật kí trong tù” của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
2. Qua hai bài thơ “ Ngắm trăng” và “ Đi đường”, em hiểu gì về người tù cách mạng Hồ Chí Minh?












CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU )
LÍ CÔNG UẨN
TIẾT 90- Văn bản:












CHIẾU DỜI ĐÔ
LÍ CÔNG UẨN
Lí Công Uẩn (974-1028) tức vua Lí Thái Tổ.Quê Bắc Ninh
- Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.
- Ông là người sáng lập ra vương triều nhà Lí, lấy niên hiệu là Thuận Thiên.












CHIẾU DỜI ĐÔ
LÍ CÔNG UẨN (974-1028)
Hoàn cảnh ra đời: Năm Canh Tuất, niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất 1010.
Bài Chiếu dời đô viết bằng chữ Hán












CHIẾU DỜI ĐÔ
LÍ CÔNG UẨN
Thể loại:
Chiếu
Chiếu: Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
- Hình thức: có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi, được công bố và đón nhận một cách trang trọng.
- Nội dung: thường thể hiện một tư tưởng lớn lao, có ảnh hưởng đến vận mệnh đất nước, triều đại.
Nhà vua ban chiÕu












- Luận cứ 1: Dời đô là điều thường xuyên xảy ra trong lịch sử các triều đại.
- Luận cứ 2: Nhà Đinh, Lê của ta đóng đô ở một chỗ là một hạn chế.












Kinh đô Hoa Lư- Ninh Bình.












- Luận cứ 1: Cái lợi thế của thành Đại La.
- Luận cứ 2: Đại La là “ thắng địa” của đất Việt.




































Đại La
Về lịch sử
Cao Vương đóng đô
Về vị trí địa thế
Trung tâm của trời đất
Về CT- VH
Là đầu mối giao lưu.
Hội đủ điều kiện Kinh đô












B? c?c v� l?p lu?n c?a b�i
Lý do dời
Chọn Đại La là nơi định đô
Khẳng định quyết tâm dời đô
Dời đô là điều đã từng xảy ra trong lịch sử
Hạn chế của việc đóng đô ở Hoa Lư
Đại La có nhiều lợi thế
Mong được sự đồng thuận của mọi người
Nhất thiết phải dời đô
Đại La là nơi tốt nhất để dời đô
Đại La đã từng là kinh đô












1. Nội dung: Khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt. Việc dời đô chứng tỏ nhà Lí đã đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, thế và lực của dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng phương bắc. Định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân, thu giang sơn về một mối, nguyện vọng xây dựng đất nước độc lập tự cường.
2. Nghệ thuật: Lí lẽ chặt chẽ, tình cảm chân thành, nói đúng được ý nguyện của nhân dân, kết hợp hài hòa giữa lí và tình.












Luyện tập
1. Trong “ Chiếu dời đô”, tại sao tác giả lại gọi thành Đại La là “thắng địa” của đất Việt?
Vì đây là mảnh đất tốt.
B. Vì đây là mảnh đất tốt có thế đất đẹp.


C. Vì đây là mảnh đất tốt, lành, vững, có thể đem lại nhiều lợi ích cho kinh đô.
D. Cả 3 phương án trên.












2. Vì sao nói “Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ?
A/ Tri?u dỡnh nh� Lớ d? l?n m?nh ch?m d?t n?n phong ki?n cỏt c?.

B/ Dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng với phương Bắc.

C/ Định đô ở Thăng Long là nguyện vọng của nhân dân xây dựng một đất nước độc lập, tự cường.

D/ Cả ba ý trên.
























Cảm ơn quý thầy cô và các em !
Kính chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)