Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Chia sẻ bởi Dương Văn Doanh |
Ngày 02/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Quý thầy cô
về dự tiết học hôm nay!
Giáo viên: Bùi Thị Bích Thuỷ
Tổ Khoa học Xã hội
Văn bản: Chiếu dời đô
(Thiên đô chiếu)
- Lí Công Uẩn -
- LÝ C«ng UÈn (974 - 1028) tøc LÝ Th¸i Tæ, ngêi ch©u Cæ Ph¸p, lé B¾c Giang (nay lµ x· §×nh B¶ng, huyÖn Tõ S¬n, tØnh B¾c Ninh).
- ¤ng lµ ngêi th«ng minh, nh©n ¸i, cã chÝ lín, ®îc c¸c quan trong triÒu quý träng
- Díi thêi TiÒn Lª, LÝ C«ng UÈn lµm ®Õn chøc T¶ th©n vÖ ®iÖn tiÒn chØ huy sø. Khi Lª Ngo¹ TriÒu mÊt, «ng ®îc triÒu ®×nh t«n lªn lµm vua, lÊy niªn hiÖu lµ ThuËn Thiªn.
- Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh xuống thần dân. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi; được công bố và đón nhận một cách trang trọng.
Một số bài chiếu tiêu biểu thời Lí: "Xá thuế chiếu" (Chiếu xá thuế) của Lí Thánh Tông, "Lâm chung di chiếu" (Chiếu để lại lúc sắp mất) của Lí Nhân Tông, "Chung hối tiền quá chiếu" (Chiếu hối lỗi) của Lí Cao Tông.
Chiếu
Dời đô
1. Lí do dời đô
(Xưa nhà Thương ... không thể không dời đổi.)
2. Thành Đại La xứng đáng là
kinh đô bậc nhất
( Huống gì . muôn đời)
3. Quyết định dời đô
(Trẫm muốn. thế nào?)
Bố cục văn bản
Câu hỏi thảo luận:
? Việc nêu các dẫn chứng có thực trong lịch sử Trung Hoa thời trung đại nhằm mục đích gì.
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.
Các câu văn:
Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.
Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.
Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.
Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- LËp luËn chÆt chÏ
- KÕt hîp lÝ vµ t×nh
- Lèi v¨n biÒn ngÉu, sö dông nhiÒu c©u hái tu tõ
2. Nội dung:
- Kh¸t väng cña nh©n d©n vÒ mét ®Êt níc ®éc lËp, thèng nhÊt.
- Ph¶n ¸nh ý chÝ tù cêng cña d©n téc §¹i ViÖt ®ang trªn ®µ lín m¹nh.
Ghi nhớ:
Chiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.
Trình tự lập luận của bài chiếu
1. Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ
2. Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh, Lê để
chỉ rõ thực tế ấy không còn thích hợp đối với sự phát
triển của đất nước, nhất thiết phải dời đô.
3. Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn
làm kinh đô.
Sự cần thiết phải dời đô
Lí do phải dời đô
Dời đô là việc thường xuyên xảy ra
Kết quả: Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh
Thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất
Nơi trung tâm trời đất
Có thế rồng cuộn hổ ngồi
Đúng ngôi nam, bắc, đông, tây; tiện hướng nhìn sông dựa núi
Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng
Quyết tâm dời đô
Tin tưởng quyết định dời đô của mình phù hợp với ý nguyện của mọi người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Doanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)