Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Chia sẻ bởi Võ Quốc Việt |
Ngày 02/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
1) Tác giả:
- Lí Công Uẩn (974 – 1028)
- Quê: Từ Sơn – Bắc Ninh
Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.
- Sáng lập vương triều nhà Lí.
I. Tìm hiểu chung:
Tượng đài Lí Thái Tổ
(Lí Công Uẩn)
Tiết 90: Chiếu dời đô
(Thiên đô chiếu) - Lý Công Uẩn
2/ Tác phẩm:
1/ Tác giả: Lí Công Uẩn
Tiết 90: Chiếu dời đô
Thiên đô chiếu - Lý Công Uẩn
I/ Tìm hiểu chung:
Viết năm 1010
Thể loại: Chiếu (Thể văn do Vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân).
Phương thức biểu đạt: Nghị luận
- Bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.
2/ Tác phẩm:
3.§äc- hiÓu bè côc
1/ Tác giả: Lí Công Uẩn
Tiết 90: Chiếu dời đô
Thiên đô chiếu - Lý Công Uẩn
I/ Tìm hiểu chung:
. 2 phần: - Từ đầu . không thể không dời đổi:Lý do dời đô
- Phần còn lại :ý chí định đô mới
1/ Lí do dời đô:
Nhà Chu 3 lần dời đô.
Vâng mệnh trời, thuận ý dân
Đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng.
Nhà Thương 5 lần dời đô.
Nêu gương sử sách làm tiền đề cho lí lẽ: Việc dời đô không có gì là khác thường, trái với qui luật.
II/ Phân tích:
Tiết 90: Chiếu dời đô
Thiên đô chiếu - Lý Công Uẩn
I/ Tìm hiểu chung
* Lịch sử Trung Hoa
Không theo mệnh trời,
không học người xưa.
- Đinh, Lê: không chịu dời đô
Triều đại ngắn ngủi, trăm họ hao tốn, muôn vật không được thích nghi.
II/ Phân tích:
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Lí do dời đô:
Tiết 90: Chiếu dời đô
(Thiên đô chiếu ) - Lý Công Uẩn
* Lịch sử trong nước:
Toàn cảnh Hoa Lư - Ninh Bình
- Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
Không theo mệnh trời,
không học người xưa.
- Đinh, Lê: không chịu dời đô
Triều đại ngắn ngủi, trăm họ hao tốn, muôn vật không được thích nghi.
II/ Phân tích:
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Lí do dời đô:
Dời đô là việc làm tất yếu, vì nước, vì dân.
Kinh đô cũ Hoa Lư không còn phù hợp, không thể phát triển đất nước về mọi mặt.
Lập luận giàu tính thuyết phục, có lý, có tình.
Tiết 90: Chiếu dời đô
(Thiên đô chiếu ) - Lý Công Uẩn
*/ Lịch sử: kinh đô cũ của Cao Vương
+ Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.
+ Tiện hướng nhìn sông, dựa núi.
+ Là trung tâm đất nước.
+ Thế đất uy nghi “Rồng cuộn, hổ ngồi”.
+ Chốn hội tụ trọng yếu.
+ Muôn vật phong phú tốt tươi.
+ Thắng địa của đất Việt.
* Vị thế địa lý:
* Vị thế chính trị, văn hoá:
a/ Lợi thế thành Đại La:
Văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng.
trạch
thiên
địa
khu
vực
chi
trung
chính
Nam
Bắc
Đông
Tây
chi
vị
tiện
giang
sơn
hướng
bội
chi
nghi
đắc
long
bàn
hổ
cứ
chi
thế
Tiết 90: Chiếu dời đô
Thiên đô chiếu - Lý Công Uẩn
2/ Ý chí định đô mới:
Chiếu dời đô
Thiên thời
Địa lợi
Nhân hòa
Việc dời đô từ Hoa Lư
về Đại La hội đủ 3 yếu tố
a. Lợi thế thành Đại La:
*/ Lịch sử: kinh đô cũ của Cao Vương
+ Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.
+ Tiện hướng nhìn sông, dựa núi.
+ Là trung tâm đất nước.
+ Thế đất uy nghi “Rồng cuộn, hổ ngồi”.
+ Chốn hội tụ trọng yếu.
+ Muôn vật phong phú tốt tươi.
+ Thắng địa của đất Việt.
* Vị thế địa lý:
* Vị thế chính trị, văn hoá:
a/ Lợi thế thành Đại La:
Văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng.
Tiết 90: Chiếu dời đô
Thiên đô chiếu - Lý Công Uẩn
Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời
2/ Ý chí định đô mới:
a/ Lợi thế thành Đại La:
Tiết 90: Chiếu dời đô
Thiên đô chiếu - Lý Công Uẩn
2/ Ý chí định đô mới:
- Ch?n Đại La làm kinh đô.
b/ Quyết định của nhà vua.
Hà Nội – Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa
I. Tìm hiểu chung:
III. Tổng kết:
II. Phân tích:
Tiết 90: Chiếu dời đô
Thiên đô chiếu - Lý Công Uẩn
Nhóm 1
1.
2.
CHIẾU DỜI ĐÔ
Nhóm 1:
Hệ thống nội dung bài học bằng sơ đồ sau ?
Nhóm 2
NhËn xÐt tr×nh tù lËp luËn cña
bµi chiÕu ( b»ng s¬ ®å)
Nhóm 3+ 4:
Vì sao có thể nói Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ?
Thảo luận nhóm 2phút
CHIẾU DỜI ĐÔ
1/ LÝ DO DỜI ĐÔ CŨ
(Tõ ®Çu … kh«ng thÓ kh«ng dêi ®æi )
2/ Ý CHÍ ĐỊNH ĐÔ MỚI
(PhÇn cßn l¹i)
Gương
sáng
đời
xưa
Thực tế
triều
Đinh
Lê
Lợi thế
của
Đại
La
Quyết
định
của
nhà vua
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG NỘI DUNG BÀI HỌC
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ LẬP LUẬN
Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh Lê,
chỉ rõ thực tế ấy không còn thích hợp với sự
phát triển của đất nước, nhất thiết phải dời đô.
Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ.
Chứng tỏ triều đình Nhà Lí đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ.
I. Tìm hiểu chung:
- Thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nước độc
lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của
dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
*/ "Chi?u D?i dụ":
- Có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận sắc bén và
sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.
III. Tổng kết:
II. Phân tích:
Vì sao nói: ”Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ?
Câu hỏi:
Trả lời
- Thể hiện ý chí nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối và xây dựng đất nước độc lập tự cường.
Chứng tỏ triều đình Nhà Lí đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ.
- Thế và lực của nhân dân Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng với phương Bắc.
Tiết 90: Chiếu dời đô
Thiên đô chiếu - Lý Công Uẩn
*Ghi nhớ(SGK- 51)
Em hãy chứng minh “Chiếu dời đô” có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình ?
Luyện tập
Hướng dẫn về nhà
- Học và nắm ý chính của bài.
- Lập lại sơ đồ lập luận của “Chiếu dời đô”.
- Soạn bài “Câu phủ định”:
Đọc kỹ các ví dụ ở phần tìm hiểu bài trong SGK, nhận diện đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.
Chúc quý thầy cô mạnh khoẻ, chúc các em học giỏi, học giỏi.
- Lí Công Uẩn (974 – 1028)
- Quê: Từ Sơn – Bắc Ninh
Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.
- Sáng lập vương triều nhà Lí.
I. Tìm hiểu chung:
Tượng đài Lí Thái Tổ
(Lí Công Uẩn)
Tiết 90: Chiếu dời đô
(Thiên đô chiếu) - Lý Công Uẩn
2/ Tác phẩm:
1/ Tác giả: Lí Công Uẩn
Tiết 90: Chiếu dời đô
Thiên đô chiếu - Lý Công Uẩn
I/ Tìm hiểu chung:
Viết năm 1010
Thể loại: Chiếu (Thể văn do Vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân).
Phương thức biểu đạt: Nghị luận
- Bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.
2/ Tác phẩm:
3.§äc- hiÓu bè côc
1/ Tác giả: Lí Công Uẩn
Tiết 90: Chiếu dời đô
Thiên đô chiếu - Lý Công Uẩn
I/ Tìm hiểu chung:
. 2 phần: - Từ đầu . không thể không dời đổi:Lý do dời đô
- Phần còn lại :ý chí định đô mới
1/ Lí do dời đô:
Nhà Chu 3 lần dời đô.
Vâng mệnh trời, thuận ý dân
Đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng.
Nhà Thương 5 lần dời đô.
Nêu gương sử sách làm tiền đề cho lí lẽ: Việc dời đô không có gì là khác thường, trái với qui luật.
II/ Phân tích:
Tiết 90: Chiếu dời đô
Thiên đô chiếu - Lý Công Uẩn
I/ Tìm hiểu chung
* Lịch sử Trung Hoa
Không theo mệnh trời,
không học người xưa.
- Đinh, Lê: không chịu dời đô
Triều đại ngắn ngủi, trăm họ hao tốn, muôn vật không được thích nghi.
II/ Phân tích:
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Lí do dời đô:
Tiết 90: Chiếu dời đô
(Thiên đô chiếu ) - Lý Công Uẩn
* Lịch sử trong nước:
Toàn cảnh Hoa Lư - Ninh Bình
- Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
Không theo mệnh trời,
không học người xưa.
- Đinh, Lê: không chịu dời đô
Triều đại ngắn ngủi, trăm họ hao tốn, muôn vật không được thích nghi.
II/ Phân tích:
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Lí do dời đô:
Dời đô là việc làm tất yếu, vì nước, vì dân.
Kinh đô cũ Hoa Lư không còn phù hợp, không thể phát triển đất nước về mọi mặt.
Lập luận giàu tính thuyết phục, có lý, có tình.
Tiết 90: Chiếu dời đô
(Thiên đô chiếu ) - Lý Công Uẩn
*/ Lịch sử: kinh đô cũ của Cao Vương
+ Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.
+ Tiện hướng nhìn sông, dựa núi.
+ Là trung tâm đất nước.
+ Thế đất uy nghi “Rồng cuộn, hổ ngồi”.
+ Chốn hội tụ trọng yếu.
+ Muôn vật phong phú tốt tươi.
+ Thắng địa của đất Việt.
* Vị thế địa lý:
* Vị thế chính trị, văn hoá:
a/ Lợi thế thành Đại La:
Văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng.
trạch
thiên
địa
khu
vực
chi
trung
chính
Nam
Bắc
Đông
Tây
chi
vị
tiện
giang
sơn
hướng
bội
chi
nghi
đắc
long
bàn
hổ
cứ
chi
thế
Tiết 90: Chiếu dời đô
Thiên đô chiếu - Lý Công Uẩn
2/ Ý chí định đô mới:
Chiếu dời đô
Thiên thời
Địa lợi
Nhân hòa
Việc dời đô từ Hoa Lư
về Đại La hội đủ 3 yếu tố
a. Lợi thế thành Đại La:
*/ Lịch sử: kinh đô cũ của Cao Vương
+ Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.
+ Tiện hướng nhìn sông, dựa núi.
+ Là trung tâm đất nước.
+ Thế đất uy nghi “Rồng cuộn, hổ ngồi”.
+ Chốn hội tụ trọng yếu.
+ Muôn vật phong phú tốt tươi.
+ Thắng địa của đất Việt.
* Vị thế địa lý:
* Vị thế chính trị, văn hoá:
a/ Lợi thế thành Đại La:
Văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng.
Tiết 90: Chiếu dời đô
Thiên đô chiếu - Lý Công Uẩn
Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời
2/ Ý chí định đô mới:
a/ Lợi thế thành Đại La:
Tiết 90: Chiếu dời đô
Thiên đô chiếu - Lý Công Uẩn
2/ Ý chí định đô mới:
- Ch?n Đại La làm kinh đô.
b/ Quyết định của nhà vua.
Hà Nội – Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa
I. Tìm hiểu chung:
III. Tổng kết:
II. Phân tích:
Tiết 90: Chiếu dời đô
Thiên đô chiếu - Lý Công Uẩn
Nhóm 1
1.
2.
CHIẾU DỜI ĐÔ
Nhóm 1:
Hệ thống nội dung bài học bằng sơ đồ sau ?
Nhóm 2
NhËn xÐt tr×nh tù lËp luËn cña
bµi chiÕu ( b»ng s¬ ®å)
Nhóm 3+ 4:
Vì sao có thể nói Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ?
Thảo luận nhóm 2phút
CHIẾU DỜI ĐÔ
1/ LÝ DO DỜI ĐÔ CŨ
(Tõ ®Çu … kh«ng thÓ kh«ng dêi ®æi )
2/ Ý CHÍ ĐỊNH ĐÔ MỚI
(PhÇn cßn l¹i)
Gương
sáng
đời
xưa
Thực tế
triều
Đinh
Lê
Lợi thế
của
Đại
La
Quyết
định
của
nhà vua
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG NỘI DUNG BÀI HỌC
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ LẬP LUẬN
Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh Lê,
chỉ rõ thực tế ấy không còn thích hợp với sự
phát triển của đất nước, nhất thiết phải dời đô.
Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ.
Chứng tỏ triều đình Nhà Lí đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ.
I. Tìm hiểu chung:
- Thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nước độc
lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của
dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
*/ "Chi?u D?i dụ":
- Có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận sắc bén và
sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.
III. Tổng kết:
II. Phân tích:
Vì sao nói: ”Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ?
Câu hỏi:
Trả lời
- Thể hiện ý chí nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối và xây dựng đất nước độc lập tự cường.
Chứng tỏ triều đình Nhà Lí đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ.
- Thế và lực của nhân dân Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng với phương Bắc.
Tiết 90: Chiếu dời đô
Thiên đô chiếu - Lý Công Uẩn
*Ghi nhớ(SGK- 51)
Em hãy chứng minh “Chiếu dời đô” có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình ?
Luyện tập
Hướng dẫn về nhà
- Học và nắm ý chính của bài.
- Lập lại sơ đồ lập luận của “Chiếu dời đô”.
- Soạn bài “Câu phủ định”:
Đọc kỹ các ví dụ ở phần tìm hiểu bài trong SGK, nhận diện đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.
Chúc quý thầy cô mạnh khoẻ, chúc các em học giỏi, học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Quốc Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)