Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Lien |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THỊ XÃ
TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KiỆT
TRÂN TRỌNG CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A3 CHÚNG EM
GV: NGUYỄN THỊ THANH VÂN
CÂU 1: Đọc thuộc bản phiên âm chữ Hán và bản dịch bài thơ “ Ngắm Trăng”, nêu ý nghĩa văn bản.
Ý NGHĨA VĂN BẢN:
Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.
CÂU 2/ HÃY QUAN SÁT HÌNH ẢNH SAU ĐÂY
Bức chân dung của vị vua nào trong lịch sử Việt Nam?
Tượng Lí Thái Tổ ở Hà Nội
CHIẾU DỜI ĐÔ
Tiết : 90 - Văn bản
CHIẾU DỜI ĐÔ
( Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn )
I- ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1/ TÁC GIẢ
Thứ 3: 14/ 02 / 1012
Lí Công Uẩn ( 974- 1028) tức Lí Thái Tổ, vị vua khái sáng triều Lí.
2/ TÁC PHẨM
- Chiếu : thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
- Năm 1010 Lí Công Uẩn viết bài Chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
1
2
3
ĐỌC VĂN BẢN
“ Từ đầu… không thể không dời đổi”: đọc chậm, thong thả, nhấn giọng ở câu hỏi.
“ Tiếp theo… đế vương muôn đời” : giọng sôi nổi, hào hùng, diễn tả địa thế của thành Đại La.
“Phần còn lại” : giọng thể hiện sự thiết tha, chân thành.
Tiết : 90 - Văn bản
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn )
I- ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II- ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Lí do dời đô.
- Việc định đô ở các triều đại Trung Quốc đã trở thành sự kiện lớn.
- Có mối quan hệ đặc biệt với sự hưng thịnh của đất nước.
Đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng.
HÃY QUAN SÁT CÁC HÌNH ẢNH VỀ CỐ ĐÔ HOA LƯ
Kinh đô Hoa Lư tồn tại 42 năm ( 968- 1010).
- 13 năm ( 968-980) là triều đại Đinh.
- 29 năm tiếp ( 980-1009) là triều Tiền Lê
- Đầu tháng 11 năm 1009 Lí Công Uẩn lên ngôi vua cũng chính tại mảnh đất kinh đô Hoa Lư lịch sử này.
Toàn cảnh cố đô Hoa Lư
Em có nhận xét gì về vùng đất Hoa Lư?
Tiết : 90 - Văn bản
CHIẾU DỜI ĐÔ
Thiên đô chiếu – Lí Công Uẩn.
I- ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II- ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Lí do dời đô.
2/ Ý nghĩa việc dời đô.
Quan sát các hình ảnh sau
Nền cũ Thành Đại La
CỬA BẮC HOÀNG THÀNH
Thành Đại La có những thuận lợi
gì để chọn làm kinh đô của đất nước ?
Lịch sử
1
Địa lí
2
Hình thế núi sông
3
Chính trị, văn hóa
3-4 PHÚT
Thảo luận nhóm, ghi kết quả bằng bản đồ tư duy
4
T
H
À
N
H
Đ
Ạ
I
L
A
2/ Ý nghĩa việc dời đô.
Thành Đại La rất xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Tiết : 90 - Văn bản
CHIẾU DỜI ĐÔ
Thiên đô chiếu – Lí Công Uẩn.
I- ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II- ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Lí do dời đô.
2/ Ý nghĩa việc dời đô.
3/ Nghệ thuật.
- Bố cục có 3 phần chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục.
- Lời văn trang trọng.
- Ngôn ngữ tâm tình, đối thoại.
Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô từ Hoa Lư
ra Thăng Long và nhận thức về vị thế, sự phát triển đất nước của Lí Công Uẩn.
4/ Ý nghĩa văn bản.
Hà Nội - Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa.
Tiết : 90 - Văn bản
CHIẾU DỜI ĐÔ
Thiên đô chiếu – Lí Công Uẩn.
I- ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II- ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Lí do dời đô.
2/ Ý nghĩa việc dời đô.
3/ Nghệ thuật.
4/ Ý nghĩa văn bản.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1/ Đối với bài học này
Học thuộc nội dung ghi bài
Thuộc lòng một đoạn trong bài em yêu thích nhất
Sưu tầm thêm tư liệu về Lí Thái Tổ và lịch sử hà Nội.
Chứng minh Chiếu dời đô có kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục.
GỢI Ý
Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ
Dùng dẫn chứng thực tế thời Đinh, Lê
Chỉ rõ thực tế ấy không còn phù hợp
Nhất thiết phải dời đô
Khẳng định
Thành Đại La là nơi tốt chất để chọn làm kinh đô.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1/ Đối với bài học này
Học thuộc nội dung ghi bài
Thuộc lòng một đoạn trong bài em yêu thích nhất
Sưu tầm thêm tư liệu về Lí Thái Tổ và lịch sử hà Nội.
Chứng minh Chiếu dời đô có kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục.
2/ Đối với bài học tiếp theo
Chuẩn bị bài HỊCH TƯỚNG SĨ
Đọc trước văn bản SGK/ 55 lưu loát;
-Tìm hiểu tác giả Trần Quốc Tuấn và cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên ;
- Trả lời các câu hỏi ở SGK.
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÍ THẦY CÔ
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
LOVE
TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KiỆT
TRÂN TRỌNG CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A3 CHÚNG EM
GV: NGUYỄN THỊ THANH VÂN
CÂU 1: Đọc thuộc bản phiên âm chữ Hán và bản dịch bài thơ “ Ngắm Trăng”, nêu ý nghĩa văn bản.
Ý NGHĨA VĂN BẢN:
Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.
CÂU 2/ HÃY QUAN SÁT HÌNH ẢNH SAU ĐÂY
Bức chân dung của vị vua nào trong lịch sử Việt Nam?
Tượng Lí Thái Tổ ở Hà Nội
CHIẾU DỜI ĐÔ
Tiết : 90 - Văn bản
CHIẾU DỜI ĐÔ
( Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn )
I- ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1/ TÁC GIẢ
Thứ 3: 14/ 02 / 1012
Lí Công Uẩn ( 974- 1028) tức Lí Thái Tổ, vị vua khái sáng triều Lí.
2/ TÁC PHẨM
- Chiếu : thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
- Năm 1010 Lí Công Uẩn viết bài Chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
1
2
3
ĐỌC VĂN BẢN
“ Từ đầu… không thể không dời đổi”: đọc chậm, thong thả, nhấn giọng ở câu hỏi.
“ Tiếp theo… đế vương muôn đời” : giọng sôi nổi, hào hùng, diễn tả địa thế của thành Đại La.
“Phần còn lại” : giọng thể hiện sự thiết tha, chân thành.
Tiết : 90 - Văn bản
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn )
I- ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II- ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Lí do dời đô.
- Việc định đô ở các triều đại Trung Quốc đã trở thành sự kiện lớn.
- Có mối quan hệ đặc biệt với sự hưng thịnh của đất nước.
Đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng.
HÃY QUAN SÁT CÁC HÌNH ẢNH VỀ CỐ ĐÔ HOA LƯ
Kinh đô Hoa Lư tồn tại 42 năm ( 968- 1010).
- 13 năm ( 968-980) là triều đại Đinh.
- 29 năm tiếp ( 980-1009) là triều Tiền Lê
- Đầu tháng 11 năm 1009 Lí Công Uẩn lên ngôi vua cũng chính tại mảnh đất kinh đô Hoa Lư lịch sử này.
Toàn cảnh cố đô Hoa Lư
Em có nhận xét gì về vùng đất Hoa Lư?
Tiết : 90 - Văn bản
CHIẾU DỜI ĐÔ
Thiên đô chiếu – Lí Công Uẩn.
I- ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II- ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Lí do dời đô.
2/ Ý nghĩa việc dời đô.
Quan sát các hình ảnh sau
Nền cũ Thành Đại La
CỬA BẮC HOÀNG THÀNH
Thành Đại La có những thuận lợi
gì để chọn làm kinh đô của đất nước ?
Lịch sử
1
Địa lí
2
Hình thế núi sông
3
Chính trị, văn hóa
3-4 PHÚT
Thảo luận nhóm, ghi kết quả bằng bản đồ tư duy
4
T
H
À
N
H
Đ
Ạ
I
L
A
2/ Ý nghĩa việc dời đô.
Thành Đại La rất xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Tiết : 90 - Văn bản
CHIẾU DỜI ĐÔ
Thiên đô chiếu – Lí Công Uẩn.
I- ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II- ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Lí do dời đô.
2/ Ý nghĩa việc dời đô.
3/ Nghệ thuật.
- Bố cục có 3 phần chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục.
- Lời văn trang trọng.
- Ngôn ngữ tâm tình, đối thoại.
Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô từ Hoa Lư
ra Thăng Long và nhận thức về vị thế, sự phát triển đất nước của Lí Công Uẩn.
4/ Ý nghĩa văn bản.
Hà Nội - Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa.
Tiết : 90 - Văn bản
CHIẾU DỜI ĐÔ
Thiên đô chiếu – Lí Công Uẩn.
I- ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II- ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Lí do dời đô.
2/ Ý nghĩa việc dời đô.
3/ Nghệ thuật.
4/ Ý nghĩa văn bản.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1/ Đối với bài học này
Học thuộc nội dung ghi bài
Thuộc lòng một đoạn trong bài em yêu thích nhất
Sưu tầm thêm tư liệu về Lí Thái Tổ và lịch sử hà Nội.
Chứng minh Chiếu dời đô có kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục.
GỢI Ý
Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ
Dùng dẫn chứng thực tế thời Đinh, Lê
Chỉ rõ thực tế ấy không còn phù hợp
Nhất thiết phải dời đô
Khẳng định
Thành Đại La là nơi tốt chất để chọn làm kinh đô.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1/ Đối với bài học này
Học thuộc nội dung ghi bài
Thuộc lòng một đoạn trong bài em yêu thích nhất
Sưu tầm thêm tư liệu về Lí Thái Tổ và lịch sử hà Nội.
Chứng minh Chiếu dời đô có kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục.
2/ Đối với bài học tiếp theo
Chuẩn bị bài HỊCH TƯỚNG SĨ
Đọc trước văn bản SGK/ 55 lưu loát;
-Tìm hiểu tác giả Trần Quốc Tuấn và cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên ;
- Trả lời các câu hỏi ở SGK.
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÍ THẦY CÔ
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
LOVE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Lien
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)