Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng |
Ngày 02/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
27/04/2012
1
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG
BÀI GIẢNG HƯỞNG ỨNG THI ĐUA GIAI ĐOẠN II
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HẰNG
MÔN: NGỮ VĂN
LỚP: 8A2
BÀI: CHIẾU DỜI ĐÔ
27/04/2012
2
Chiếu dời đô
(Thiên đô chiếu)
Lí Công uẩn
27/04/2012
3
- Lý Công Uẩn ( 974 - 1028)
I. Tỡm hi?u chung
- Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.
Là người sáng lập ra vương triều Lý.
1.Tác giả:
TƯỢNG LÍ CÔNG UẨN - Ở HÀ NỘI
27/04/2012
4
Khi mới 20 tuổi, Lý Công Uẩn được đưa vào triều làm một chức quan võ. Vốn là người thông minh, có sức khoẻ và chí lớn, Công Uẩn từ đó ngày càng được tin cậy trong triều, về sau làm tới Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ và trở thành trụ cột của nhà tiền Lê.
27/04/2012
5
Vì vậy ngay sau khi Lê Long Đĩnh mất, mọi triều thần mà người chủ xướng là quan Chi Hậu Đào Cam Mộc nhận thấy Lý Công Uẩn là người khoan hòa, nhân thứ và được lòng muôn dân nên đã tôn ông lên làm vua. Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Thuận Thiên, triều Lý được thành lập. Cuộc chuyển giao triều đại từ họ Lê sang họ Lý đã diễn ra một cách hoà bình êm thấm.
27/04/2012
6
Đền Đô
27/04/2012
7
2. Tác phẩm:
Chiếu dời đô
27/04/2012
8
27/04/2012
9
Thiên đô chiếu
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
27/04/2012
10
Huống gỡ thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. D?a thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
27/04/2012
11
+ Lịch sử các triều đại ở Trung Quốc
- Nhà Thương năm lần dời đô, nhà Chu ba lần dời đô.
- Lý do: Theo ý trời, ý dân.
- Kết quả: Đất nước thịnh vượng
+ Thực tế lịch sử nhà Đinh, Lê
- Nhà Đinh, Lê không dời đô Trái ý trời, ý dân
Kết quả: Triều đại không lâu bền
Lập luận chặt chẽ, có lí có tình
Dời đô là việc làm ñuùng ñaén, vì nước vì dân, theo mệnh trời
II. Tìm hiểu văn bản
1. Lyù do dời đô
27/04/2012
12
Vùng núi Hoa Lư
Chiếu dời đô
27/04/2012
13
Trong phần I, lý do dời đô được trình bày theo trình tự:
Lấy sử sách làm chỗ dựa cho lý lẽ ? Lấy lý lẽ làm khuôn thước soi vào thực tế ? Dẫn tới khẳng định một điều: Dời đô là điều tất yếu sẽ xảy ra.
Chiếu dời đô
27/04/2012
14
"Long vân tụ hội"
27/04/2012
15
- Về mặt lịch sử: Nơi xưa Cao Vương đóng đô.
- Về mặt địa lí:Trung tâm, có núi có sông, đất rộng, bằng, cao, thoáng.
- Về văn hoá, kinh tế: Là mảnh đất thịnh vượng, chốn hội tụ trọng yếu của 4 phương
Hội tụ đủ mọi điều kiện để đóng đô, xứng đáng là trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị của đất nước.
2. Nguyên nhân chọn Đại La làm nơi đóng đô.
Đại La
Về lịch sử
Cao Vương đóng đô
Về địa lí
Trung tâm của trời đất
Về văn hoá, kinh tế
Mảnh đất thịnh vượng
Hội đủ điều kiện đóng đô
27/04/2012
16
"Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?"
Chiếu dời đô
? Tại sao kết thúc bài chiếu tác giả không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi:
Các khanh nghĩ thế nào?
? Cách kết thúc như vậy có tác dụng gì?
Kết thúc có tính chất trao đổi
? Tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân.
27/04/2012
17
Dời đô là điều đã từng xảy ra trong lịch sử
Hạn chế của việc đóng đô ở Hoa Lư
Đại La có nhiều lợi thế
Đại La đã từng là kinh đô
Mong được sự đồng thuận của mọi người
Lí do dời đô
Khẳng định quyết tâm dời đô
Chọn Đại La làm nơi định đô
Nhất thiết phải dời đô
Đại La là nơi tốt nhất để định đô
Bố cục và lập luận của bài
27/04/2012
18
Trò chơi
1
2
3
4
5
Vua Lí Thái Tổ
27/04/2012
19
Trò chơi:
Tác phẩm này ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt. Khi Lí Thường Kiệt chỉ huy quân đội chặn đánh quân Tống trên phòng tuyến sông Như Nguyệt, bỗng nghe thấy tiếng đọc bài thơ này trong một ngôi đền cổ ven sông.
Tác phẩm này được coi là "Bản tuyên ngôn độc lập" đầu tiên của dân tộc.
1
Sông núi nước Nam
27/04/2012
20
Những tác phẩm của bà thường thể hiện nỗi niềm hoài cổ.
Đây là tên một nữ sĩ tài danh nổi tiếng đất Thăng Long.
Trò chơi:
2
Bà Huyện Thanh Quan
27/04/2012
21
Ông được dân gian gọi là Tam nguyên Yên Đổ, bởi vì ông đã từng đỗ đầu ba kì thi: Hương, Hội, Đình
Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam.
Trò chơi:
3
Nguyễn Khuyến
27/04/2012
22
Đây là tên một tác phẩm được đánh giá là khúc khải hoàn ca, thể hiện hào khí Đông A.
Trong bài thơ có nhắc tới những địa danh nổi tiếng: Chương Dương, Hàm Tử.
Trò chơi:
4
Phò giá về kinh
27/04/2012
23
Trong bài thơ có nhắc tới một địa danh mà bây giờ đã trở nên quen thuộc với giới hâm mộ bóng đá.
Đây là tên một tác phẩm của một ông vua có tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương nơi thôn dã.
Trò chơi:
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
5
27/04/2012
24
1
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG
BÀI GIẢNG HƯỞNG ỨNG THI ĐUA GIAI ĐOẠN II
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HẰNG
MÔN: NGỮ VĂN
LỚP: 8A2
BÀI: CHIẾU DỜI ĐÔ
27/04/2012
2
Chiếu dời đô
(Thiên đô chiếu)
Lí Công uẩn
27/04/2012
3
- Lý Công Uẩn ( 974 - 1028)
I. Tỡm hi?u chung
- Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.
Là người sáng lập ra vương triều Lý.
1.Tác giả:
TƯỢNG LÍ CÔNG UẨN - Ở HÀ NỘI
27/04/2012
4
Khi mới 20 tuổi, Lý Công Uẩn được đưa vào triều làm một chức quan võ. Vốn là người thông minh, có sức khoẻ và chí lớn, Công Uẩn từ đó ngày càng được tin cậy trong triều, về sau làm tới Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ và trở thành trụ cột của nhà tiền Lê.
27/04/2012
5
Vì vậy ngay sau khi Lê Long Đĩnh mất, mọi triều thần mà người chủ xướng là quan Chi Hậu Đào Cam Mộc nhận thấy Lý Công Uẩn là người khoan hòa, nhân thứ và được lòng muôn dân nên đã tôn ông lên làm vua. Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Thuận Thiên, triều Lý được thành lập. Cuộc chuyển giao triều đại từ họ Lê sang họ Lý đã diễn ra một cách hoà bình êm thấm.
27/04/2012
6
Đền Đô
27/04/2012
7
2. Tác phẩm:
Chiếu dời đô
27/04/2012
8
27/04/2012
9
Thiên đô chiếu
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
27/04/2012
10
Huống gỡ thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. D?a thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
27/04/2012
11
+ Lịch sử các triều đại ở Trung Quốc
- Nhà Thương năm lần dời đô, nhà Chu ba lần dời đô.
- Lý do: Theo ý trời, ý dân.
- Kết quả: Đất nước thịnh vượng
+ Thực tế lịch sử nhà Đinh, Lê
- Nhà Đinh, Lê không dời đô Trái ý trời, ý dân
Kết quả: Triều đại không lâu bền
Lập luận chặt chẽ, có lí có tình
Dời đô là việc làm ñuùng ñaén, vì nước vì dân, theo mệnh trời
II. Tìm hiểu văn bản
1. Lyù do dời đô
27/04/2012
12
Vùng núi Hoa Lư
Chiếu dời đô
27/04/2012
13
Trong phần I, lý do dời đô được trình bày theo trình tự:
Lấy sử sách làm chỗ dựa cho lý lẽ ? Lấy lý lẽ làm khuôn thước soi vào thực tế ? Dẫn tới khẳng định một điều: Dời đô là điều tất yếu sẽ xảy ra.
Chiếu dời đô
27/04/2012
14
"Long vân tụ hội"
27/04/2012
15
- Về mặt lịch sử: Nơi xưa Cao Vương đóng đô.
- Về mặt địa lí:Trung tâm, có núi có sông, đất rộng, bằng, cao, thoáng.
- Về văn hoá, kinh tế: Là mảnh đất thịnh vượng, chốn hội tụ trọng yếu của 4 phương
Hội tụ đủ mọi điều kiện để đóng đô, xứng đáng là trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị của đất nước.
2. Nguyên nhân chọn Đại La làm nơi đóng đô.
Đại La
Về lịch sử
Cao Vương đóng đô
Về địa lí
Trung tâm của trời đất
Về văn hoá, kinh tế
Mảnh đất thịnh vượng
Hội đủ điều kiện đóng đô
27/04/2012
16
"Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?"
Chiếu dời đô
? Tại sao kết thúc bài chiếu tác giả không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi:
Các khanh nghĩ thế nào?
? Cách kết thúc như vậy có tác dụng gì?
Kết thúc có tính chất trao đổi
? Tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân.
27/04/2012
17
Dời đô là điều đã từng xảy ra trong lịch sử
Hạn chế của việc đóng đô ở Hoa Lư
Đại La có nhiều lợi thế
Đại La đã từng là kinh đô
Mong được sự đồng thuận của mọi người
Lí do dời đô
Khẳng định quyết tâm dời đô
Chọn Đại La làm nơi định đô
Nhất thiết phải dời đô
Đại La là nơi tốt nhất để định đô
Bố cục và lập luận của bài
27/04/2012
18
Trò chơi
1
2
3
4
5
Vua Lí Thái Tổ
27/04/2012
19
Trò chơi:
Tác phẩm này ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt. Khi Lí Thường Kiệt chỉ huy quân đội chặn đánh quân Tống trên phòng tuyến sông Như Nguyệt, bỗng nghe thấy tiếng đọc bài thơ này trong một ngôi đền cổ ven sông.
Tác phẩm này được coi là "Bản tuyên ngôn độc lập" đầu tiên của dân tộc.
1
Sông núi nước Nam
27/04/2012
20
Những tác phẩm của bà thường thể hiện nỗi niềm hoài cổ.
Đây là tên một nữ sĩ tài danh nổi tiếng đất Thăng Long.
Trò chơi:
2
Bà Huyện Thanh Quan
27/04/2012
21
Ông được dân gian gọi là Tam nguyên Yên Đổ, bởi vì ông đã từng đỗ đầu ba kì thi: Hương, Hội, Đình
Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam.
Trò chơi:
3
Nguyễn Khuyến
27/04/2012
22
Đây là tên một tác phẩm được đánh giá là khúc khải hoàn ca, thể hiện hào khí Đông A.
Trong bài thơ có nhắc tới những địa danh nổi tiếng: Chương Dương, Hàm Tử.
Trò chơi:
4
Phò giá về kinh
27/04/2012
23
Trong bài thơ có nhắc tới một địa danh mà bây giờ đã trở nên quen thuộc với giới hâm mộ bóng đá.
Đây là tên một tác phẩm của một ông vua có tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương nơi thôn dã.
Trò chơi:
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
5
27/04/2012
24
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)