Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Vĩnh |
Ngày 02/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 8a!
Giáo viên: Vũ Thị Phương
Trường THCS Thành Công – Khoái Châu
Kiểm tra bài cũ
A. Đọc diễn cảm bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh.
Cảm nhận chung nhất của em sau khi học bài thơ ?
B. Hãy chọn đáp án đúng nhất cho những câu trắc nghiệm sau :
1. Nhật kí trong tù được sáng tác bằng chữ gì ?
a. Chữ Hán b. Chữ Nôm
c. Chữ quốc ngữ d. Chữ Pháp
2. Bài "Ngắm trăng" thuộc thể thơ gì?
a. Lục bát b. Thất ngôn tứ tuyệt
c. Thất ngôn bát cú d. Cả a.b.c đều sai.
3.Trong nhöõng baøi thô sau cuûa Chuû tòch Hoà Chí Minh, baøi naøo khoâng xuaát hieän hình aûnh traêng?
a. Tin thaéng traän b. Raèm thaùng gieâng
b. Caûnh khuya d. Chieàu toái
4. Caâu “Tröôùc caûnh ñeïp ñeâm nay bieát laøm theá naøo ? ” laø kieåu caâu gì ?
a. Caâu traàn thuaät b. Caâu nghi vaán
c. Caâu caàu khieán d. Caâu caûm thaùn
5. “Minh nguyeät” coù nghóa laø gì ?
a. Traêng ñeïp b. Traêng saùng
c. Traêng soi d. Ngaém traêng
13 - 2 - 2009
Tiết 90
Chiếu dời đô
(Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
Tượng
đài
Lí
Công
Uẩn
Tượng
đài
Lí
Công
Uẩn
Cảnh Nhà Vua ban chi?u
Nguyên văn bằng chữ Hán
Bản dịch chữ quốc ngữ
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
- Lí Công Uẩn (Lí Thái Tổ) 974 - 1028.
- Là người thông minh, nhân ái, chí lớn, sáng lập nhà Lí
2. Tìm hiểu chung về văn bản:
a. Đọc - chú thích:
b. Tác phẩm:
- Viết năm 1010, bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
- Thể loại: Chiếu
- Kiểu văn bản: Nghị luận
- Bố cục: 2 phần
+ Phần 1: Từ đầu đến "không dời đổi": Lí do dời đô.
+ Phần 2: Còn lại: chọn thành Đại La là nơi định đô.
II. Phân tích.
1. Lí do phải dời đô:
a. Lịch sử các triều đại Trung Hoa:
- Nhà Thương: năm lần
- Nhà Chu: ba lần
* Mục đích: toan nghiệp lớn, trên vâng mệnh trời, dưới hợp lòng dân.
* Kết quả: vận nước lâu dài, phát triển thịnh vượng.
Dãn chứng cụ thể, lí do xác đáng.
Dời đô là điều thường xảy ra trong lịch sử
dời đô
I. Đọc và tìm hiểu chung.
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dươi theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.
II. Phân tích.
1. Lí do phải dời đô:
a. Lịch sử các triều đại Trung Hoa:
b. Lịch sử nước nhà.
- Hai nhà Đinh Lê đóng yên đô ở Hoa Lư
- Không theo tiền nhân, khinh mệnh trời
*Hậu quả: triều đại ngắn ngủi, nhân dân hao tổn, đất nước không phát triển.
Dẫn chứng thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
Nhất thiết phải dời đô.
Dời đô để xây dựng một đất nước độc lập, tự cường.
"Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi."
Lời văn biểu cảm
Khát vọng phát triển đất nước hùng cường.
I. Đọc và tìm hiểu chung.
.Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời không noi theo dấu cũ của Thương, Chu cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
II. Phân tích.
1. Lí do phải dời đô:
2. Chọn thành Đại La làm nơi định đô.
a. Về vị trí - địa lí:
- Trung tâm đất nước, mở ra bốn hướng, nhìn sông dựa núi.
- .rộng .bằng, cao..thoáng
- Tránh lụt lội
b. Về sự giao lưu và phát triển:
- Chốn hội tụ trọng yếu của đất nước.
- Kinh đô muôn đời.
Văn biền ngẫu, cách viết hàm súc, giàu hình ảnh
Đại La xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nước
I. Đọc và tìm hiểu chung.
Huống gì thành Đại La, kinh đô của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhì sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi phải chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta chỉ có nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
II. Phân tích.
1. Nghệ thuật:
- Trình tự lập luận chặt chẽ.
- Kết hợp hài hoà giữa lí và tình.
- Câu văn biền ngẫu
2. Nội dung:
- Khát vọng của nhân dân về một đất nước thống nhất.
- Ý chí tự cường của dân tộc.
I. Đọc và tìm hiểu chung.
III. Tổng kết..
Tại sao trong Chiếu dời đô, tác giả lại gọi thành Đại La là thắng địa của đất Việt?
D, Cả ba phương án trên
A, Vì đây là mảnh đất tốt
B, Vì đây là mảnh đất tốt có thế đất đẹp.
C, Vì đây là mảnh đất tốt, lành, vững, có thể đem lại nhiều lợi ích cho kinh đô
Bài tập 1:Trắc nghiệm
IV. Củng cố.
Chứng minh Chiếu dời đô có kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục.
1, Mở đầu, tác giả nêu sử sách dời đô ở Trung Quốc làm tiền đề, chỗ dựa cho lí lẽ ở phần sau.
2, Soi sử sách vào hai triều Đinh, Lê để chỉ rõ việc không dời đô là không phù hợp với sự phát triển của đất nước.
3, Phân tich, chứng minh và đi đến kết luận: Thành Đại La là nơi tốt nhất để đóng đô
Bài tập 2:
Bài tập 1:Trắc nghiệm
IV. Củng cố.
BI T?P TR?C NGHI?M
( Ch?n cõu dỳng nh?t )???????????
Vì sao nói “Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ?
A/ Tri?u dỡnh nh Lớ d? l?n m?nh ch?m d?t n?n phong ki?n cỏt c?.
B/ Dõn t?c D?i Vi?t d? s?c sỏnh ngang hng v?i phuong B?c.
C/ D?nh dụ ? Thang Long l nguy?n v?ng c?a nhõn dõn xõy d?ng m?t d?t nu?c d?c l?p, t? cu?ng.
D/ C? ba ý trờn.
Giáo viên: Vũ Thị Phương
Trường THCS Thành Công – Khoái Châu
Kiểm tra bài cũ
A. Đọc diễn cảm bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh.
Cảm nhận chung nhất của em sau khi học bài thơ ?
B. Hãy chọn đáp án đúng nhất cho những câu trắc nghiệm sau :
1. Nhật kí trong tù được sáng tác bằng chữ gì ?
a. Chữ Hán b. Chữ Nôm
c. Chữ quốc ngữ d. Chữ Pháp
2. Bài "Ngắm trăng" thuộc thể thơ gì?
a. Lục bát b. Thất ngôn tứ tuyệt
c. Thất ngôn bát cú d. Cả a.b.c đều sai.
3.Trong nhöõng baøi thô sau cuûa Chuû tòch Hoà Chí Minh, baøi naøo khoâng xuaát hieän hình aûnh traêng?
a. Tin thaéng traän b. Raèm thaùng gieâng
b. Caûnh khuya d. Chieàu toái
4. Caâu “Tröôùc caûnh ñeïp ñeâm nay bieát laøm theá naøo ? ” laø kieåu caâu gì ?
a. Caâu traàn thuaät b. Caâu nghi vaán
c. Caâu caàu khieán d. Caâu caûm thaùn
5. “Minh nguyeät” coù nghóa laø gì ?
a. Traêng ñeïp b. Traêng saùng
c. Traêng soi d. Ngaém traêng
13 - 2 - 2009
Tiết 90
Chiếu dời đô
(Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
Tượng
đài
Lí
Công
Uẩn
Tượng
đài
Lí
Công
Uẩn
Cảnh Nhà Vua ban chi?u
Nguyên văn bằng chữ Hán
Bản dịch chữ quốc ngữ
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
- Lí Công Uẩn (Lí Thái Tổ) 974 - 1028.
- Là người thông minh, nhân ái, chí lớn, sáng lập nhà Lí
2. Tìm hiểu chung về văn bản:
a. Đọc - chú thích:
b. Tác phẩm:
- Viết năm 1010, bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
- Thể loại: Chiếu
- Kiểu văn bản: Nghị luận
- Bố cục: 2 phần
+ Phần 1: Từ đầu đến "không dời đổi": Lí do dời đô.
+ Phần 2: Còn lại: chọn thành Đại La là nơi định đô.
II. Phân tích.
1. Lí do phải dời đô:
a. Lịch sử các triều đại Trung Hoa:
- Nhà Thương: năm lần
- Nhà Chu: ba lần
* Mục đích: toan nghiệp lớn, trên vâng mệnh trời, dưới hợp lòng dân.
* Kết quả: vận nước lâu dài, phát triển thịnh vượng.
Dãn chứng cụ thể, lí do xác đáng.
Dời đô là điều thường xảy ra trong lịch sử
dời đô
I. Đọc và tìm hiểu chung.
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dươi theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.
II. Phân tích.
1. Lí do phải dời đô:
a. Lịch sử các triều đại Trung Hoa:
b. Lịch sử nước nhà.
- Hai nhà Đinh Lê đóng yên đô ở Hoa Lư
- Không theo tiền nhân, khinh mệnh trời
*Hậu quả: triều đại ngắn ngủi, nhân dân hao tổn, đất nước không phát triển.
Dẫn chứng thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
Nhất thiết phải dời đô.
Dời đô để xây dựng một đất nước độc lập, tự cường.
"Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi."
Lời văn biểu cảm
Khát vọng phát triển đất nước hùng cường.
I. Đọc và tìm hiểu chung.
.Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời không noi theo dấu cũ của Thương, Chu cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
II. Phân tích.
1. Lí do phải dời đô:
2. Chọn thành Đại La làm nơi định đô.
a. Về vị trí - địa lí:
- Trung tâm đất nước, mở ra bốn hướng, nhìn sông dựa núi.
- .rộng .bằng, cao..thoáng
- Tránh lụt lội
b. Về sự giao lưu và phát triển:
- Chốn hội tụ trọng yếu của đất nước.
- Kinh đô muôn đời.
Văn biền ngẫu, cách viết hàm súc, giàu hình ảnh
Đại La xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nước
I. Đọc và tìm hiểu chung.
Huống gì thành Đại La, kinh đô của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhì sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi phải chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta chỉ có nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
II. Phân tích.
1. Nghệ thuật:
- Trình tự lập luận chặt chẽ.
- Kết hợp hài hoà giữa lí và tình.
- Câu văn biền ngẫu
2. Nội dung:
- Khát vọng của nhân dân về một đất nước thống nhất.
- Ý chí tự cường của dân tộc.
I. Đọc và tìm hiểu chung.
III. Tổng kết..
Tại sao trong Chiếu dời đô, tác giả lại gọi thành Đại La là thắng địa của đất Việt?
D, Cả ba phương án trên
A, Vì đây là mảnh đất tốt
B, Vì đây là mảnh đất tốt có thế đất đẹp.
C, Vì đây là mảnh đất tốt, lành, vững, có thể đem lại nhiều lợi ích cho kinh đô
Bài tập 1:Trắc nghiệm
IV. Củng cố.
Chứng minh Chiếu dời đô có kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục.
1, Mở đầu, tác giả nêu sử sách dời đô ở Trung Quốc làm tiền đề, chỗ dựa cho lí lẽ ở phần sau.
2, Soi sử sách vào hai triều Đinh, Lê để chỉ rõ việc không dời đô là không phù hợp với sự phát triển của đất nước.
3, Phân tich, chứng minh và đi đến kết luận: Thành Đại La là nơi tốt nhất để đóng đô
Bài tập 2:
Bài tập 1:Trắc nghiệm
IV. Củng cố.
BI T?P TR?C NGHI?M
( Ch?n cõu dỳng nh?t )???????????
Vì sao nói “Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ?
A/ Tri?u dỡnh nh Lớ d? l?n m?nh ch?m d?t n?n phong ki?n cỏt c?.
B/ Dõn t?c D?i Vi?t d? s?c sỏnh ngang hng v?i phuong B?c.
C/ D?nh dụ ? Thang Long l nguy?n v?ng c?a nhõn dõn xõy d?ng m?t d?t nu?c d?c l?p, t? cu?ng.
D/ C? ba ý trờn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Vĩnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)