Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc | Ngày 02/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:



Kính chào các thầy cô giáo và các em đến với tiết Ngữ Văn 8
Người thực hiện : Phạm Thị Mai
Trường : THCS Đại Thắng

BÀI GIẢNG

ChiÕu dêi ®«

(Thiªn ®« chiÕu) - LÝ C«ng UÈn
I/ §äc- chó thÝch:
§äc:
Chó thÝch:
a/ T¸c gi¶:
- LÝ C«ng UÈn lµ vÞ vua ®Çu tiªn cña triÒu LÝ.
- ¤ng lµ ng­êi th«ng minh nh©n ¸i, cã chÝ lín vµ lËp nhiÒu chiÕn c«ng.
Tiết 90 Văn bản: Chiếu dời đô
(Thiên đô chiếu) - Lí Công Uẩn
Tiết 90 Văn bản: Chiếu dời đô
(Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn
I/ Đọc- chú thích:
1/Đọc:
2/Chú thích:
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm:
Năm 1010 Lí Công Uẩn được tôn lên làm vua. Ông viết bài chiếu này với ý định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Đại La (Hà Nội)
Tiết 90 Văn bản: Chiếu dời đô
(Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn
I/ Đọc- chú thích:
1/Đọc:
2/Chú thích:
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm:
Bài Chiếu thuộc kiểu văn bản nào?
1/ Tự sự 2/ Miêu tả
3/ Thuyết minh 4/ Nghị luận
Bố cục: 2 phần: 1/ Phần 1: (Đoạn 1): Lí do phải dời đô
2/ Phần 2: (Còn lại) : Vị thế của Đại La
4
1/ Nh� Thuong: 5 l?n d?i dụ.
Nh� Chu: 3 l?n d?i dụ.
Mục đích: Vì mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân.
Kết quả: Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.
2/ Hai nhà Đinh, Lê: Theo ý riêng mình, khinh th­êng mệnh trời… cứ đóng yên đô thành ở nơi đây.
Hậu quả: triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi.
Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
Phần 2: Vị thế của Đại La


Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực được phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.



Đoạn văn được trình bày theo lối:
1/ Văn vần. 2/ Văn xuôi. 3/ Văn biền ngẫu.
3
Phần 2: Vị thế của Đại La


Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực được phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.



Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
III/ Tổng kết:
1/ Nghệ thuật: Bằng những dẫn chứng và lí lẽ giàu sức thuyết phục; sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình; sử dụng lối văn biền ngẫu.
2/ Nội dung: Bài Chiếu thể hiện khát vọng của một dân tộc về một đất nước độc lập tự cường, dồng thời thể hiện niềm tin của tác giả vào sự phát triển của đất nước đang trên đà lớn mạnh.
IV/ Luyện tập:
1/ Khái quát nội dung bài học bằng một sơ đồ ?
2/Hãy nêu cảm nhận của em về Hà Nội ngày nay?
Hồ Hoàn Kiếm
Vua Lý Thái Tổ
IV/ Bài tập về nhà:
1/ Học bài cũ: phần ghi nhớ.
2/ Chứng minh " Chiếu dời đô" có kết cấu chặt chẽ, có cách lập luận giàu sức thuyết phục.
3/ Chuẩn bị bài: Câu phủ định.
TẠM BIỆT QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
HẸN GẶP LẠI LẦN SAU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)