Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huệ |
Ngày 02/05/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chiếu dời đô
(Thiên đô chiếu)
Lí Công uẩn
GIÁO VIÊN: NGUYỄN HÀO
TRƯỜNG THCS ĐƯỜNG 9
Lý Công Uẩn ( 974 - 1028)
Tác giả: Lý Công Uẩn
Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.
Là người sáng lập ra vương triều Lý.
Đền Đô
"Long vân tụ hội"
Tác phẩm:
Chiếu dời đô
Mục đích: Do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
Nội dung: Thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao có ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước.
Hình thức: Được viết bằng văn xuôi (văn vần) có xen những câu văn biền ngẫu.
Dựa vào chú thích *, em hãy nêu những đặc điểm cơ bản của thể chiếu về:
Mục đích?
Nội dung?
Hình thức?
Chiếu dời đô
Thiên đô chiếu
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi; đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi; địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
Khẳng định quyết tâm dời đô
Bố cục: 3 phần
Phần I: Từ đầu .. -> không thể không dời đổi
Nêu lí do dời đô
Phần II: Huống gì .. -> muôn đời
Nêu lí do chọn thành Đại La làm nơi định đô
Phần III: Còn lại
Chiếu dời đô
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh
Phần 1: Lí do dời đô
Lấy sử sách làm chỗ dựa...
Lí do dời đô ...
Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi
...Lấy lý lẽ làm khuôn thước soi vào thực tế
"Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi"
(Trẫm thậm thống tri , bất đắc bất tỉ )
Chiếu dời đô
Trong phần I, lý do dời đô được trình bày theo trình tự như thế nào ?
Lấy lý lẽ làm khuôn thước soi vào thực tế
Chiếu dời đô
Lý do dời đô được lập luận theo trình tự :
Dẫn tới khẳng định : Dời đô là điều tất yếu sẽ xảy ra.
Lấy sử sách làm chỗ dựa cho lý lẽ
"Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời."
Phần 2: Lí do chọn thành Đại la
"Huèng g× thµnh §¹i La, kinh ®« cò cña Cao V¬ng: ë vµo n¬i trung t©m trêi ®Êt; ®îc c¸i thÕ rång cuén hæ ngåi. §· ®óng ng«i nam b¾c ®«ng t©y; l¹i tiÖn híng nh×n s«ng dùa nói. §Þa thÕ réng mµ b»ng; ®Êt ®ai cao mµ tho¸ng. D©n c khái chÞu c¶nh khèn khæ ngËp lôt; mu«n vËt còng rÊt mùc phong phó tèt t¬i. Xem kh¾p ®Êt ViÖt ta, chØ n¬i nµy lµ th¾ng ®Þa. ThËt lµ chèn héi tô träng yÕu cña bèn ph¬ng ®Êt níc; còng lµ n¬i kinh ®« bËc nhÊt cña ®Õ v¬ng mu«n ®êi."
Nơi trung tâm trời đất, có thế rồng cuộn hổ ngồi
Đúng ngôi nam bắc đông tây, tiện hướng nhìn sông dựa núi
Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.
Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt.
Muôn vật phong phú tốt tươi.
Là thắng địa của đất Việt.
Là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước.
Thành Đại La có nhiều lợi thế.
Chiếu dời đô
Vị trí địa lí:
Nơi trung tâm trời đất, có thế rồng cuộn hổ ngồi
Đúng ngôi nam bắc đông tây, tiện hướng nhìn sông dựa núi
Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.
Chính trị, văn hoá:
Là thắng địa của đất Việt.
Là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước.
Lịch sử: Kinh đô cũ
Tình cảm
Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt.
Muôn vật phong phú tốt tươi.
Chiếu dời đô
"Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất // được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây // lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng // đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt // muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời."
rồng cuộn hổ ngồi
nhìn sông dựa núi
phong phú tốt tươi
trung tâm trời đất
cao mà thoáng
"Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?"
Chiếu dời đô
Tại sao kết thúc bài chiếu tác giả không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi:
Các khanh nghĩ thế nào?
(Khanh đẳng như hà ? )
Cách kết thúc như vậy có tác dụng gì?
Kết thúc có tính chất trao đổi
? Tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân.
Chiếu dời đô
Lòng yêu nước, thương dân cao cả.
Tầm nhìn xa, rộng , sáng suốt.
Qua văn bản Chiếu dời đô em hiểu và trân trọng những phẩm chất nào của Lý Công Uẩn?
Chiếu dời đô
Theo em, nội dung, nghệ thuật chính của tác phẩm là gì?
(thảo luận nhóm)
A. Thể hiện quyết tâm dời đô của Lý Công Uẩn.
B. Thể hiện khát vọng của Lí Công Uẩn và của nhân dân Đại Việt về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường.
C. Thể hiện khí phách, ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
Ghi nhớ:
A. Kết cấu chặt chẽ.
B. Cách lập luận giàu sức thuyết phục.
C. Sử dụng những câu văn biền ngẫu, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm.
Nội dung
Nghệ thuật
Dời đô là điều đã từng xảy ra trong lịch sử
Hạn chế của việc đóng đô ở Hoa Lư
Đại La có nhiều lợi thế
Đại La đã từng là kinh đô
Mong được sự đồng thuận của mọi người
Lí do dời đô
Khẳng định quyết tâm dời đô
Chọn Đại La làm nơi định đô
Nhất thiết phải dời đô
Đại La là nơi tốt nhất để định đô
Bố cục và lập luận của bài
Trò chơi
1
2
3
4
5
Vua Lí Thái Tổ
Trò chơi: Tác phẩm nào?
Tác phẩm này ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt. Khi Lí Thường Kiệt chỉ huy quân đội chặn đánh quân Tống trên phòng tuyến sông Như Nguyệt, bỗng nghe thấy tiếng đọc bài thơ này trong một ngôi đền cổ ven sông.
Tác phẩm này được coi là "Bản tuyên ngôn độc lập" đầu tiên của dân tộc.
1
Sông núi nước Nam
Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
Những tác phẩm của bà thường thể hiện nỗi niềm hoài cổ.
Bà là một nữ sĩ tài danh nổi tiếng đất Thăng Long.
Trò chơi: Bà là ai?
2
Bà Huyện Thanh Quan
Ông được dân gian gọi là Tam nguyên Yên Đổ, bởi vì ông đã từng đỗ đầu ba kì thi: Hương, Hội, Đình
Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt Nam.
Trò chơi: Ông là ai?
3
Nguyễn Khuyến
Đây là tên một tác phẩm được đánh giá là khúc khải hoàn ca, thể hiện hào khí Đông A.
Trong bài thơ có nhắc tới những địa danh nổi tiếng: Chương Dương, Hàm Tử.
Trò chơi: Tác phẩm nào?
4
Phò giá về kinh
Trong bài thơ có nhắc tới một địa danh mà bây giờ đã trở nên quen thuộc với giới hâm mộ bóng đá.
Đây là tên một tác phẩm của một ông vua có tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương nơi thôn dã.
Trò chơi:Tác phẩm nào?
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
5
(Thiên đô chiếu)
Lí Công uẩn
GIÁO VIÊN: NGUYỄN HÀO
TRƯỜNG THCS ĐƯỜNG 9
Lý Công Uẩn ( 974 - 1028)
Tác giả: Lý Công Uẩn
Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.
Là người sáng lập ra vương triều Lý.
Đền Đô
"Long vân tụ hội"
Tác phẩm:
Chiếu dời đô
Mục đích: Do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
Nội dung: Thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao có ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước.
Hình thức: Được viết bằng văn xuôi (văn vần) có xen những câu văn biền ngẫu.
Dựa vào chú thích *, em hãy nêu những đặc điểm cơ bản của thể chiếu về:
Mục đích?
Nội dung?
Hình thức?
Chiếu dời đô
Thiên đô chiếu
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi; đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi; địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
Khẳng định quyết tâm dời đô
Bố cục: 3 phần
Phần I: Từ đầu .. -> không thể không dời đổi
Nêu lí do dời đô
Phần II: Huống gì .. -> muôn đời
Nêu lí do chọn thành Đại La làm nơi định đô
Phần III: Còn lại
Chiếu dời đô
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh
Phần 1: Lí do dời đô
Lấy sử sách làm chỗ dựa...
Lí do dời đô ...
Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi
...Lấy lý lẽ làm khuôn thước soi vào thực tế
"Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi"
(Trẫm thậm thống tri , bất đắc bất tỉ )
Chiếu dời đô
Trong phần I, lý do dời đô được trình bày theo trình tự như thế nào ?
Lấy lý lẽ làm khuôn thước soi vào thực tế
Chiếu dời đô
Lý do dời đô được lập luận theo trình tự :
Dẫn tới khẳng định : Dời đô là điều tất yếu sẽ xảy ra.
Lấy sử sách làm chỗ dựa cho lý lẽ
"Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời."
Phần 2: Lí do chọn thành Đại la
"Huèng g× thµnh §¹i La, kinh ®« cò cña Cao V¬ng: ë vµo n¬i trung t©m trêi ®Êt; ®îc c¸i thÕ rång cuén hæ ngåi. §· ®óng ng«i nam b¾c ®«ng t©y; l¹i tiÖn híng nh×n s«ng dùa nói. §Þa thÕ réng mµ b»ng; ®Êt ®ai cao mµ tho¸ng. D©n c khái chÞu c¶nh khèn khæ ngËp lôt; mu«n vËt còng rÊt mùc phong phó tèt t¬i. Xem kh¾p ®Êt ViÖt ta, chØ n¬i nµy lµ th¾ng ®Þa. ThËt lµ chèn héi tô träng yÕu cña bèn ph¬ng ®Êt níc; còng lµ n¬i kinh ®« bËc nhÊt cña ®Õ v¬ng mu«n ®êi."
Nơi trung tâm trời đất, có thế rồng cuộn hổ ngồi
Đúng ngôi nam bắc đông tây, tiện hướng nhìn sông dựa núi
Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.
Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt.
Muôn vật phong phú tốt tươi.
Là thắng địa của đất Việt.
Là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước.
Thành Đại La có nhiều lợi thế.
Chiếu dời đô
Vị trí địa lí:
Nơi trung tâm trời đất, có thế rồng cuộn hổ ngồi
Đúng ngôi nam bắc đông tây, tiện hướng nhìn sông dựa núi
Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.
Chính trị, văn hoá:
Là thắng địa của đất Việt.
Là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước.
Lịch sử: Kinh đô cũ
Tình cảm
Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt.
Muôn vật phong phú tốt tươi.
Chiếu dời đô
"Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất // được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây // lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng // đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt // muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời."
rồng cuộn hổ ngồi
nhìn sông dựa núi
phong phú tốt tươi
trung tâm trời đất
cao mà thoáng
"Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?"
Chiếu dời đô
Tại sao kết thúc bài chiếu tác giả không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi:
Các khanh nghĩ thế nào?
(Khanh đẳng như hà ? )
Cách kết thúc như vậy có tác dụng gì?
Kết thúc có tính chất trao đổi
? Tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân.
Chiếu dời đô
Lòng yêu nước, thương dân cao cả.
Tầm nhìn xa, rộng , sáng suốt.
Qua văn bản Chiếu dời đô em hiểu và trân trọng những phẩm chất nào của Lý Công Uẩn?
Chiếu dời đô
Theo em, nội dung, nghệ thuật chính của tác phẩm là gì?
(thảo luận nhóm)
A. Thể hiện quyết tâm dời đô của Lý Công Uẩn.
B. Thể hiện khát vọng của Lí Công Uẩn và của nhân dân Đại Việt về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường.
C. Thể hiện khí phách, ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
Ghi nhớ:
A. Kết cấu chặt chẽ.
B. Cách lập luận giàu sức thuyết phục.
C. Sử dụng những câu văn biền ngẫu, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm.
Nội dung
Nghệ thuật
Dời đô là điều đã từng xảy ra trong lịch sử
Hạn chế của việc đóng đô ở Hoa Lư
Đại La có nhiều lợi thế
Đại La đã từng là kinh đô
Mong được sự đồng thuận của mọi người
Lí do dời đô
Khẳng định quyết tâm dời đô
Chọn Đại La làm nơi định đô
Nhất thiết phải dời đô
Đại La là nơi tốt nhất để định đô
Bố cục và lập luận của bài
Trò chơi
1
2
3
4
5
Vua Lí Thái Tổ
Trò chơi: Tác phẩm nào?
Tác phẩm này ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt. Khi Lí Thường Kiệt chỉ huy quân đội chặn đánh quân Tống trên phòng tuyến sông Như Nguyệt, bỗng nghe thấy tiếng đọc bài thơ này trong một ngôi đền cổ ven sông.
Tác phẩm này được coi là "Bản tuyên ngôn độc lập" đầu tiên của dân tộc.
1
Sông núi nước Nam
Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
Những tác phẩm của bà thường thể hiện nỗi niềm hoài cổ.
Bà là một nữ sĩ tài danh nổi tiếng đất Thăng Long.
Trò chơi: Bà là ai?
2
Bà Huyện Thanh Quan
Ông được dân gian gọi là Tam nguyên Yên Đổ, bởi vì ông đã từng đỗ đầu ba kì thi: Hương, Hội, Đình
Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt Nam.
Trò chơi: Ông là ai?
3
Nguyễn Khuyến
Đây là tên một tác phẩm được đánh giá là khúc khải hoàn ca, thể hiện hào khí Đông A.
Trong bài thơ có nhắc tới những địa danh nổi tiếng: Chương Dương, Hàm Tử.
Trò chơi: Tác phẩm nào?
4
Phò giá về kinh
Trong bài thơ có nhắc tới một địa danh mà bây giờ đã trở nên quen thuộc với giới hâm mộ bóng đá.
Đây là tên một tác phẩm của một ông vua có tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương nơi thôn dã.
Trò chơi:Tác phẩm nào?
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)