Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Chia sẻ bởi Kim Tuan |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
Kính chào thầy cô
giáo về dự hội giảng
giáo viên giỏi.
Môn: Ngữ văn
Lớp 8
GV: NGUYỄN THỊ TỐ NỮ
Năm học: 2007- 2008
Hồ Hoàn Kiếm
Đền Ngọc Sơn
Chùa
Một
Cột
Tiết 90:
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
I- Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
Lí Công Uẩn:
Năm 1010, Lí Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La Bài chiếu ra đời
2. Đọc – Chú thích:
3. Thể loại:
4. Bố cục:
a-Mục đích của việc dời đô
b-Lợi thế của Đại La
chiếu
2 phần
Tiết 90:
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
I- Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc – Chú thích:
3. Thể loại: chiếu
4. Bố cục: 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
Mục đích của việc dời đô:
- Xưa:
+ Nhà Thương: Năm lần
+ Nhà Chu: Ba lần
- Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng của mình không chịu dời đô.
Câu 1: (Nhóm 1, 2) Vì sao hai Nhà Đinh, Lê không dời đô?
Câu 2: (Nhóm 3, 4) Dựa vào kiến thức lịch sử đã học, em cho biết ý kiến của Vua có hoàn toàn chính xác không? Vì sao?
TRẢ LỜI:
Trong thế kỷ thứ XI hai nhà Đinh, Lê chưa có đủ điều kiện, khả năng để dời đi nơi khác, họ phải dựa vào thế rừng núi để phòng ngự, bảo toàn lực lượng. Như vậy, ý kiến của Vua không hoàn toàn chính xác. Song để đất nước có thể phát triển và phồn thịnh thì ý kiến của Vua có tầm nhìn xa trông rộng.
THẢO LUẬN NHÓM
Tiết 90:
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
I- Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc – Chú thích:
3. Thể loại: Chiếu
4. Bố cục: 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
Mục đích của việc dời đô:
- Xưa:
+ Nhà Thương: Năm lần
+ Nhà Chu: Ba lần
- Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng của mình không chịu dời đô.
Dời đô là việc làm chính nghĩa, vì đất nước, vì nhân dân
Tiết 90:
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
I- Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc – Chú thích:
3. Thể loại: Chiếu
4. Bố cục: 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Mục đích của việc dời đô:
2. Lợi thế của thành Đại La:
Huống gì thành Đại La:
+ Nơi trung tâm trời đất, đúng ngôi, thế Rồng cuộn, Hổ ngồi (Thiên thời)
+ Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng (Địa lợi)
+ Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật phong phú, tốt tươi (Nhân hoà)
Thành Đại La nhìn từ Đông sang Tây
Tiết 90:
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc – Chú thích:
3. Thể loại: Chiếu
4. Bố cục: 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Mục đích của việc dời đô:
2. Lợi thế của thành Đại La:
Xứng đáng trở thành kinh đô của đất nước
Tiết 90:
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc – Chú thích:
3. Thể loại: Chiếu
4. Bố cục: 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Mục đích của việc dời đô:
2. Lợi thế của thành Đại La:
III. Tổng kết:
Câu 1: Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì:
A. Có lập luận chặt chẽ
B. Kết hợp yếu tố biểu cảm
C. Có sự hài hoà giữa lý và tình
D. Cả ba ý trên đều đúng
Tiết 90:
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc – Chú thích:
3. Thể loại: Chiếu
4. Bố cục: 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Mục đích của việc dời đô:
2. Lợi thế của thành Đại La:
III. Tổng kết:
Câu 2: “ Chiếu dời đô “ ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt là vì:
A. Dời đô từ Hoa Lư về Đại La chứng tỏ thế và lực của dân tộc Đại Việt đủ mạnh
B. Dời đô từ Hoa Lư về Đại La chứng tỏ Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng phương Bắc
C. Dời đô từ Hoa Lư về Đại La là một việc làm chính nghĩa, thể hiện nguyện vọng của nhân dân
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Tiết 90:
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc – Chú thích:
3. Thể loại: Chiếu
4. Bố cục: 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Mục đích của việc dời đô:
2. Lợi thế của thành Đại La:
III. Tổng kết:
Ghi nhớ: (SGK)
IV. Luyện tập:
Chọn trình tự lý lẽ đúng nhất mà tác giả đã đưa ra trong bài:
A. Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều Đinh, Lê khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất Nêu sử sách làm tiền đề
B. Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất Nêu sử sách làm tiền đề Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều Đinh, Lê
C. Nêu sử sách làm tiền đề khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều Đinh, Lê
D. Nêu sử sách làm tiền đề Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều Đinh, Lê khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất
Tiết 90:
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc – Chú thích:
3. Thể loại: Chiếu
4. Bố cục: 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Mục đích của việc dời đô:
2. Lợi thế của thành Đại La:
III. Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập:
Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nêu khái quát lại nội dung và đọc ghi nhớ.
- Tại sao nhà vua đổi tên Đại La thành Thăng Long.
- Chuẩn bị bài Câu phủ định.
TẠM BIỆT QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
Kính chào thầy cô
giáo về dự hội giảng
giáo viên giỏi.
Môn: Ngữ văn
Lớp 8
GV: NGUYỄN THỊ TỐ NỮ
Năm học: 2007- 2008
Hồ Hoàn Kiếm
Đền Ngọc Sơn
Chùa
Một
Cột
Tiết 90:
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
I- Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
Lí Công Uẩn:
Năm 1010, Lí Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La Bài chiếu ra đời
2. Đọc – Chú thích:
3. Thể loại:
4. Bố cục:
a-Mục đích của việc dời đô
b-Lợi thế của Đại La
chiếu
2 phần
Tiết 90:
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
I- Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc – Chú thích:
3. Thể loại: chiếu
4. Bố cục: 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
Mục đích của việc dời đô:
- Xưa:
+ Nhà Thương: Năm lần
+ Nhà Chu: Ba lần
- Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng của mình không chịu dời đô.
Câu 1: (Nhóm 1, 2) Vì sao hai Nhà Đinh, Lê không dời đô?
Câu 2: (Nhóm 3, 4) Dựa vào kiến thức lịch sử đã học, em cho biết ý kiến của Vua có hoàn toàn chính xác không? Vì sao?
TRẢ LỜI:
Trong thế kỷ thứ XI hai nhà Đinh, Lê chưa có đủ điều kiện, khả năng để dời đi nơi khác, họ phải dựa vào thế rừng núi để phòng ngự, bảo toàn lực lượng. Như vậy, ý kiến của Vua không hoàn toàn chính xác. Song để đất nước có thể phát triển và phồn thịnh thì ý kiến của Vua có tầm nhìn xa trông rộng.
THẢO LUẬN NHÓM
Tiết 90:
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
I- Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc – Chú thích:
3. Thể loại: Chiếu
4. Bố cục: 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
Mục đích của việc dời đô:
- Xưa:
+ Nhà Thương: Năm lần
+ Nhà Chu: Ba lần
- Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng của mình không chịu dời đô.
Dời đô là việc làm chính nghĩa, vì đất nước, vì nhân dân
Tiết 90:
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
I- Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc – Chú thích:
3. Thể loại: Chiếu
4. Bố cục: 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Mục đích của việc dời đô:
2. Lợi thế của thành Đại La:
Huống gì thành Đại La:
+ Nơi trung tâm trời đất, đúng ngôi, thế Rồng cuộn, Hổ ngồi (Thiên thời)
+ Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng (Địa lợi)
+ Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật phong phú, tốt tươi (Nhân hoà)
Thành Đại La nhìn từ Đông sang Tây
Tiết 90:
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc – Chú thích:
3. Thể loại: Chiếu
4. Bố cục: 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Mục đích của việc dời đô:
2. Lợi thế của thành Đại La:
Xứng đáng trở thành kinh đô của đất nước
Tiết 90:
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc – Chú thích:
3. Thể loại: Chiếu
4. Bố cục: 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Mục đích của việc dời đô:
2. Lợi thế của thành Đại La:
III. Tổng kết:
Câu 1: Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì:
A. Có lập luận chặt chẽ
B. Kết hợp yếu tố biểu cảm
C. Có sự hài hoà giữa lý và tình
D. Cả ba ý trên đều đúng
Tiết 90:
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc – Chú thích:
3. Thể loại: Chiếu
4. Bố cục: 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Mục đích của việc dời đô:
2. Lợi thế của thành Đại La:
III. Tổng kết:
Câu 2: “ Chiếu dời đô “ ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt là vì:
A. Dời đô từ Hoa Lư về Đại La chứng tỏ thế và lực của dân tộc Đại Việt đủ mạnh
B. Dời đô từ Hoa Lư về Đại La chứng tỏ Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng phương Bắc
C. Dời đô từ Hoa Lư về Đại La là một việc làm chính nghĩa, thể hiện nguyện vọng của nhân dân
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Tiết 90:
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc – Chú thích:
3. Thể loại: Chiếu
4. Bố cục: 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Mục đích của việc dời đô:
2. Lợi thế của thành Đại La:
III. Tổng kết:
Ghi nhớ: (SGK)
IV. Luyện tập:
Chọn trình tự lý lẽ đúng nhất mà tác giả đã đưa ra trong bài:
A. Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều Đinh, Lê khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất Nêu sử sách làm tiền đề
B. Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất Nêu sử sách làm tiền đề Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều Đinh, Lê
C. Nêu sử sách làm tiền đề khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều Đinh, Lê
D. Nêu sử sách làm tiền đề Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều Đinh, Lê khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất
Tiết 90:
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc – Chú thích:
3. Thể loại: Chiếu
4. Bố cục: 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Mục đích của việc dời đô:
2. Lợi thế của thành Đại La:
III. Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập:
Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nêu khái quát lại nội dung và đọc ghi nhớ.
- Tại sao nhà vua đổi tên Đại La thành Thăng Long.
- Chuẩn bị bài Câu phủ định.
TẠM BIỆT QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kim Tuan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)