Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Chia sẻ bởi phạm thị lộc |
Ngày 02/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 90
Chiếu dời đô
(Thiên đô chiếu)
Lý Công Uẩn
I. TÌM HIỂU CHUNG
Hãy nêu những nét hiểu biết chính của em về vua Lí Công Uẩn?
?
Tác giả, tác phẩm.
a, Tác giả
I. TÌM HIỂU CHUNG
Lí Công Uẩn
(974 - 1028)
Tác giả, tác phẩm.
a, Tác giả
Lí Công Uẩn (974 - 1028), tức vua Lí Thái Tổ
Quê: Dỡnh Bảng- Từ Sơn - Bắc Ninh.
-Là người thông minh, nhân ái, có chí khí hơn người v l?p du?c nhi?u chi?n cụng.
Khi mới 20 tuổi, Lý Công Uẩn được đưa vào triều làm một chức quan võ. Vốn là người thông minh, có sức khoẻ và chí lớn, Công Uẩn từ đó ngày càng được tin cậy trong triều, về sau làm tới Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ và trở thành trụ cột của nhà tiền Lê.
Vì vậy ngay sau khi Lê Long Đĩnh mất, mọi triều thần mà người chủ xướng là quan Chi Hậu Đào Cam Mộc nhận thấy Lý Công Uẩn là người khoan hòa, nhân thứ và được lòng muôn dân nên đã tôn ông lên làm vua. Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Thuận Thiên, triều Lý được thành lập. Cuộc chuyển giao triều đại từ họ Lê sang họ Lý đã diễn ra một cách hoà bình êm thấm.
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả, tác phẩm.
a, Tác giả
Ra đời năm 1010 khi vua Lí Thái Tổ có ý định rời đô từ Hoa Lư - Ninh Bình ra Thành Đại La (Hà Nội ngày nay)
b, Tác phẩm
Cố đô Hoa Lư – Ninh Bình
HỒ GƯƠM,THÁP RÙA
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
- Thể loại : Chi?u
- D?c di?m:
+ Hỡnh th?c: Vi?t b?ng van xuụi ho?c van bi?n ng?u.
+ M?c dớch: L th? van do vua dựng d? ban b? m?nh l?nh.
+ N?i dung: Thu?ng th? hi?n m?t tu tu?ng l?n lao, cú ?nh hu?ng d?n tri?u d?i, v?n m?nh d?t nu?c.
2. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục.
a, Đọc
b, Tìm hiểu chú thích
9
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục.
a, Đọc
b, Tìm hiểu chú thích
c, Bố cục
Phần 1: Từ đầu đến “ không thể không dời đổi”
-> Nêu lí do của việc dời đô.
Phần 2: Đoạn còn lại.
-> Lý do chọn thành Đại La.
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm th?y đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
1: Lí do dời đô
Mở đầu tác giả đã viện dẫn điều gì ? Sự viện dẫn đó mang lại tác dụng gì ?
?
II. Phân tích:
1. Lí do dời đô?
- Trong lich sử Trung Quốc
+ Nhà Thương năm lần dời đô
+ Nhà Chu ba lần dời đô.
+ Muốn định đô ở nơi trung tâm.
+ Mưu toan nghiệp lớn,tính kế muôn đời cho con cháu
+ Trên vâng mệnh trời,dưới theo ý dân.
- Mục đích :
- Kết quả:
=>Việc dời đô làm cho đất nước phát triển thịnh vượng.
+ Vận nước lâu bền + Phong tục phồn thịnh
Từ chuyện xưa, liên hệ vào tình hình thực tế để làm gì ?
?
- Thực tế lịch sử nước ta:
+ Nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình
+ Khinh thường mệnh trời
+ Không noi theo dấu cũ Thương ,Chu
+ Triều đại không lâu bền,số vận ngắn ngủi
+ Trăm họ phải hao tổn
+ Muôn vật không được thích nghi
- Hậu quả:
12
* Nghệ thuật so sánh đối chiếu, tương phản, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu ,lập luận thấu tình đạt lý.
Thực tế lịch sử nước ta
Trong lịch sử Trung Quốc:
Lí do của việc dời đô:
* Khẳng định việc dời đô là cần thiết , làm cho đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng .Bộc lộ tình cảm yêu nước, thương dân chân thành sâu sắc.
Huèng g× thµnh §¹i La, kinh ®« cò cña Cao V¬ng: ë vµo n¬i trung t©m trêi ®Êt; ®îc c¸i thÕ rång cuén hæ ngåi; ®· ®óng ng«i nam b¾c ®«ng t©y; l¹i tiÖn híng nh×n s«ng dùa nói; ®Þa thÕ réng mµ b»ng; ®Êt ®ai cao mµ tho¸ng. D©n c khái chÞu c¶nh khèn khæ ngËp lôt; mu«n vËt còng rÊt mùc phong phó tèt t¬i. Xem kh¾p ®Êt ViÖt ta, chØ n¬i nµy lµ th¾ng ®Þa. ThËt lµ chèn tô héi träng yÕu cña bèn ph¬ng ®Êt níc; còng lµ n¬i kinh ®« bËc nhÊt cña ®Õ v¬ng mu«n ®êi.
TrÉm muèn dùa vµo sù thuËn lîi cña ®Êt Êy ®Ó ®Þnh chç ë. C¸c khanh nghÜ thÕ nµo?
2/ Nguyên nhân chọn Đại La .
Theo tác giả địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô?
?
2. Lí do chọn thành Đại La.
Về vị thế địa lí:
+ Ở vào nơi trung tâm đất trời, mở ra bốn hướng nam bắc, đông tây.
+ Được cái thế rồng cuộn hổ ngồi
+ Có núi lại có sông
+ Đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh được nạn lụt lội, chật chội.
- Về vị thế chính trị văn hoá
+ Là đầu mối giao lưu: “ chốn hội tụ của bốn phương”
+ Là mảnh đất hưng thịnh: “ muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi”
=>Đại La là trung tâm của đất nước, xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời
Câu văn được viết theo lối biền ngẫu, các vế đối nhau, cân xứng lí lẽ dẫn chứng thuyết phục người nghe.
2/ Nguyờn nhõn ch?n D?i La .
Đại La
Về lịch sử
Cao Vương đóng đô
Về địa lí
Trung tâm của trời đất
Về văn hoá
Mảnh đất thịnh vượng
Hội đủ điều kiện Kinh đô
Dời đô là điều đã từng xảy ra trong lịch sử
Hạn chế của việc đóng đô ở Hoa Lư
Đại La có nhiều lợi thế
Đại La đã từng là kinh đô
Mong được sự đồng thuận của mọi người
Lí do dời đô
Khẳng định quyết tâm dời đô
Chọn Đại La làm nơi định đô
Nhất thiết phải dời đô
Đại La là nơi tốt nhất để định đô
Bố cục và lập luận của bài
Câu hỏi cuối bài mang tinh đối thoại thÓ hiÖn sù ®ång c¶m s©u s¾c giữa vua vµ thÇn d©n
+ Tin tëng ý nguyÖn dêi ®« cña mình hîp ý nguyÖn nh©n d©n
Tại sao khi kết thúc bài chiếu, nhà vua không ra lệnh mà lại hỏi ý kiến của quần thần?
Cách kết thúc ấy có tác dụng gì?
?
Nội dung: Bằng những luận cứ cụ thể vua Lí Công Uẩn đã khẳng định thành Đại La có đủ mọi điều kiện để trở thành kinh đô của đất nước.
Nghệ thuật: Câu văn viết theo lối biền ngẫu, các vế đối nhau cân xứng nhịp nhàng.
Chùa Một Cột
Một số công trình tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội
Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh
Văn miếu Quốc Tử Giám
Nhà hát lớn Hà Nội
Đại học Y Hà Nội
Chợ Đồng Xuân
Sân vận động quốc gia Mỹ Đình
III.Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. N?i dung
Thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Dại Việt đang trên đà lớn mạnh.
"Chiếu dời đô " có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận ch?t ch?, s?c bén, s? d?ng cõu van bi?n ng?u gi?u hỡnh ?nh và sự kết hợp hài hoà gi?a lí và tỡnh.
* Ghi nhớ Sgk/51
THẢO LUẬN NHÓM
IV Luyện tập:
1.Chứng minh sự đúng đắn về việc dời đô
của Lí Công Uẩn ?
Thăng Long là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, của đất nước từ khi Lí Công Uẩn dời đô đến nay.
Thủ đô Hà Nội luôn là trái tim của tổ quốc.
Thăng Long – Hà Nội luôn vững vàng trong mọi thử thách (trải qua các cuộc chiến tranh từ xưa đến nay).
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Về nhà học nội dung vở ghi, ghi nhớ SGK
- Soan bài “ Câu trần thuật”
Chiếu dời đô
(Thiên đô chiếu)
Lý Công Uẩn
I. TÌM HIỂU CHUNG
Hãy nêu những nét hiểu biết chính của em về vua Lí Công Uẩn?
?
Tác giả, tác phẩm.
a, Tác giả
I. TÌM HIỂU CHUNG
Lí Công Uẩn
(974 - 1028)
Tác giả, tác phẩm.
a, Tác giả
Lí Công Uẩn (974 - 1028), tức vua Lí Thái Tổ
Quê: Dỡnh Bảng- Từ Sơn - Bắc Ninh.
-Là người thông minh, nhân ái, có chí khí hơn người v l?p du?c nhi?u chi?n cụng.
Khi mới 20 tuổi, Lý Công Uẩn được đưa vào triều làm một chức quan võ. Vốn là người thông minh, có sức khoẻ và chí lớn, Công Uẩn từ đó ngày càng được tin cậy trong triều, về sau làm tới Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ và trở thành trụ cột của nhà tiền Lê.
Vì vậy ngay sau khi Lê Long Đĩnh mất, mọi triều thần mà người chủ xướng là quan Chi Hậu Đào Cam Mộc nhận thấy Lý Công Uẩn là người khoan hòa, nhân thứ và được lòng muôn dân nên đã tôn ông lên làm vua. Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Thuận Thiên, triều Lý được thành lập. Cuộc chuyển giao triều đại từ họ Lê sang họ Lý đã diễn ra một cách hoà bình êm thấm.
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả, tác phẩm.
a, Tác giả
Ra đời năm 1010 khi vua Lí Thái Tổ có ý định rời đô từ Hoa Lư - Ninh Bình ra Thành Đại La (Hà Nội ngày nay)
b, Tác phẩm
Cố đô Hoa Lư – Ninh Bình
HỒ GƯƠM,THÁP RÙA
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
- Thể loại : Chi?u
- D?c di?m:
+ Hỡnh th?c: Vi?t b?ng van xuụi ho?c van bi?n ng?u.
+ M?c dớch: L th? van do vua dựng d? ban b? m?nh l?nh.
+ N?i dung: Thu?ng th? hi?n m?t tu tu?ng l?n lao, cú ?nh hu?ng d?n tri?u d?i, v?n m?nh d?t nu?c.
2. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục.
a, Đọc
b, Tìm hiểu chú thích
9
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục.
a, Đọc
b, Tìm hiểu chú thích
c, Bố cục
Phần 1: Từ đầu đến “ không thể không dời đổi”
-> Nêu lí do của việc dời đô.
Phần 2: Đoạn còn lại.
-> Lý do chọn thành Đại La.
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm th?y đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
1: Lí do dời đô
Mở đầu tác giả đã viện dẫn điều gì ? Sự viện dẫn đó mang lại tác dụng gì ?
?
II. Phân tích:
1. Lí do dời đô?
- Trong lich sử Trung Quốc
+ Nhà Thương năm lần dời đô
+ Nhà Chu ba lần dời đô.
+ Muốn định đô ở nơi trung tâm.
+ Mưu toan nghiệp lớn,tính kế muôn đời cho con cháu
+ Trên vâng mệnh trời,dưới theo ý dân.
- Mục đích :
- Kết quả:
=>Việc dời đô làm cho đất nước phát triển thịnh vượng.
+ Vận nước lâu bền + Phong tục phồn thịnh
Từ chuyện xưa, liên hệ vào tình hình thực tế để làm gì ?
?
- Thực tế lịch sử nước ta:
+ Nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình
+ Khinh thường mệnh trời
+ Không noi theo dấu cũ Thương ,Chu
+ Triều đại không lâu bền,số vận ngắn ngủi
+ Trăm họ phải hao tổn
+ Muôn vật không được thích nghi
- Hậu quả:
12
* Nghệ thuật so sánh đối chiếu, tương phản, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu ,lập luận thấu tình đạt lý.
Thực tế lịch sử nước ta
Trong lịch sử Trung Quốc:
Lí do của việc dời đô:
* Khẳng định việc dời đô là cần thiết , làm cho đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng .Bộc lộ tình cảm yêu nước, thương dân chân thành sâu sắc.
Huèng g× thµnh §¹i La, kinh ®« cò cña Cao V¬ng: ë vµo n¬i trung t©m trêi ®Êt; ®îc c¸i thÕ rång cuén hæ ngåi; ®· ®óng ng«i nam b¾c ®«ng t©y; l¹i tiÖn híng nh×n s«ng dùa nói; ®Þa thÕ réng mµ b»ng; ®Êt ®ai cao mµ tho¸ng. D©n c khái chÞu c¶nh khèn khæ ngËp lôt; mu«n vËt còng rÊt mùc phong phó tèt t¬i. Xem kh¾p ®Êt ViÖt ta, chØ n¬i nµy lµ th¾ng ®Þa. ThËt lµ chèn tô héi träng yÕu cña bèn ph¬ng ®Êt níc; còng lµ n¬i kinh ®« bËc nhÊt cña ®Õ v¬ng mu«n ®êi.
TrÉm muèn dùa vµo sù thuËn lîi cña ®Êt Êy ®Ó ®Þnh chç ë. C¸c khanh nghÜ thÕ nµo?
2/ Nguyên nhân chọn Đại La .
Theo tác giả địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô?
?
2. Lí do chọn thành Đại La.
Về vị thế địa lí:
+ Ở vào nơi trung tâm đất trời, mở ra bốn hướng nam bắc, đông tây.
+ Được cái thế rồng cuộn hổ ngồi
+ Có núi lại có sông
+ Đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh được nạn lụt lội, chật chội.
- Về vị thế chính trị văn hoá
+ Là đầu mối giao lưu: “ chốn hội tụ của bốn phương”
+ Là mảnh đất hưng thịnh: “ muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi”
=>Đại La là trung tâm của đất nước, xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời
Câu văn được viết theo lối biền ngẫu, các vế đối nhau, cân xứng lí lẽ dẫn chứng thuyết phục người nghe.
2/ Nguyờn nhõn ch?n D?i La .
Đại La
Về lịch sử
Cao Vương đóng đô
Về địa lí
Trung tâm của trời đất
Về văn hoá
Mảnh đất thịnh vượng
Hội đủ điều kiện Kinh đô
Dời đô là điều đã từng xảy ra trong lịch sử
Hạn chế của việc đóng đô ở Hoa Lư
Đại La có nhiều lợi thế
Đại La đã từng là kinh đô
Mong được sự đồng thuận của mọi người
Lí do dời đô
Khẳng định quyết tâm dời đô
Chọn Đại La làm nơi định đô
Nhất thiết phải dời đô
Đại La là nơi tốt nhất để định đô
Bố cục và lập luận của bài
Câu hỏi cuối bài mang tinh đối thoại thÓ hiÖn sù ®ång c¶m s©u s¾c giữa vua vµ thÇn d©n
+ Tin tëng ý nguyÖn dêi ®« cña mình hîp ý nguyÖn nh©n d©n
Tại sao khi kết thúc bài chiếu, nhà vua không ra lệnh mà lại hỏi ý kiến của quần thần?
Cách kết thúc ấy có tác dụng gì?
?
Nội dung: Bằng những luận cứ cụ thể vua Lí Công Uẩn đã khẳng định thành Đại La có đủ mọi điều kiện để trở thành kinh đô của đất nước.
Nghệ thuật: Câu văn viết theo lối biền ngẫu, các vế đối nhau cân xứng nhịp nhàng.
Chùa Một Cột
Một số công trình tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội
Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh
Văn miếu Quốc Tử Giám
Nhà hát lớn Hà Nội
Đại học Y Hà Nội
Chợ Đồng Xuân
Sân vận động quốc gia Mỹ Đình
III.Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. N?i dung
Thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Dại Việt đang trên đà lớn mạnh.
"Chiếu dời đô " có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận ch?t ch?, s?c bén, s? d?ng cõu van bi?n ng?u gi?u hỡnh ?nh và sự kết hợp hài hoà gi?a lí và tỡnh.
* Ghi nhớ Sgk/51
THẢO LUẬN NHÓM
IV Luyện tập:
1.Chứng minh sự đúng đắn về việc dời đô
của Lí Công Uẩn ?
Thăng Long là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, của đất nước từ khi Lí Công Uẩn dời đô đến nay.
Thủ đô Hà Nội luôn là trái tim của tổ quốc.
Thăng Long – Hà Nội luôn vững vàng trong mọi thử thách (trải qua các cuộc chiến tranh từ xưa đến nay).
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Về nhà học nội dung vở ghi, ghi nhớ SGK
- Soan bài “ Câu trần thuật”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm thị lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)