Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hương |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Lý Thái Tổ
李太祖
(974 - 1028)
Tượng Lý Thái Tổ
tại Hồ Hoàn Kiếm,
Hà Nội,
dựng năm 2004
Bút tích “Thiên đô chiếu”
Bút tích “Thiên đô chiếu” tại đền Đô
Toàn cảnh Hoa Lư- Ninh Bình
Cố đô Hoa Lư – Ninh Bình
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Sự ra đời của văn bản "Chiếu dời đô" có ý nghĩa g?
I. đọc -tìm hiểu chung
Thảo luận nhóm
* Nhóm 1: Sự ra đời của van bản "Chiếu dời đô" có ý nghĩa gỡ?
* Nhóm 2: "Chiếu dời đô" là áng van chính luận đặc sắc. Theo em nh?ng nét đặc sắc này đưuợc tạo nên bởi nh?ng yếu tố nào?
* Nhóm 3: Em học tập đưuợc gỡ về cách viết van nghị luận qua van bản này?
* Nhóm 4: Hỡnh tưuợng vua Lí Thái Tổ hiện lên qua van bản này trong cảm nhận của em?
"Chiếu dời đô" phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nưuớc độc lập, thống nhất; phản ánh ý chí tự cuường của dân tộc Dại Việt đang trên đà lớn mạnh.
* Nhóm 2:"Chiếu dời đô" là áng van chính luận đặc sắc. Theo em nh?ng nét đặc sắc này đuược tạo nên bởi nh?ng yếu tố nào?
Chứng cứ xác thực; lý lẽ rành mạch; lập luận chặt chẽ; câu van biền ngẫu hài hoà cân xứng; lý kết hợp với tỡnh.
* Nhóm 1: Sự ra đời của van bản Chiếu dời đô có ý nghĩa gỡ?
Thảo luận nhóm
Văn bản
Chiếu dời Đô
(Thiên đô chiếu) - Lí Thái Tổ
I. đọc -tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản
III. Tổng kết
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật.
* Em học tập được gì về cách viết văn nghị luận qua văn bản này?
- Cách triển khai luận điểm, luận cứ rành mạch, rõ ràng; cách lập luận chặt chẽ; cách đưa dẫn chứng xác thực; biết phối hợp yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận .
* Qua văn bản này em hiểu gì về Lí Thái Tổ?
- Hình ảnh một đấng minh quân chăm lo cho lợi ích muôn dân và đất nước; có tầm nhìn xa rộng, sáng suốt về thời cuộc; có ý chí tự lực, tự cường .
IV. Luyện tập
Đền Đô – Bắc Ninh thờ tám vị vua nhà Lý
1. Lý Công Uẩn tức Lý Thái Tổ (1009 -1028);
2. Lý Thái Tông (1028-1054);
3. Lý Thánh Tông (1054-1072);
4.Lý Nhân Tông (1072-1128);
5.Lý Thần Tông (1128-1138);
6.Lý Anh Tông (1138-1175);
7. Lý Cao Tông (1175-1210);
8.Lý Huệ Tông (1210-1224).
Chùa nhất trụ Chùa một cột
ở kinh đô Hoa Lư – Ninh Bình ở Thăng Long – Hà Nội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)