Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)

Chia sẻ bởi Phan Thị Dạt | Ngày 02/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:


CHàO
mừng
các
Thầy

giáo
đến
dự
tiết
Học
lớp 8a5.
KIỂM TRA MIỆNG
NGẮM TRĂNG
Đọc thuộc phần dịch thơ bài thơ ‘’Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh. Qua bài thơ, em thấy được tình cảm nào của Bác thể hiện rõ ở đây ?
Trả lời
Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm.


- D?c di?n c?m bài thơ "Đi đường".
- Em r�t ra du?c b�i h?c gì cho b?n th�n?
KIỂM TRA MIỆNG
ĐI ĐƯỜNG
Quốc Tử Giám
Chợ Đồng Xuân
Sân vận động quốc gia Mỹ Đình
     
Nhà hát lớn Hà Nội
Đại học Y Hà Nội
Hà Nội – Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa
1- Tác giả:
Ti?t 90- Van b?n: CHIẾU DỜI ĐÔ
- L� Cơng U?n-
Lý công uẩn lên ngôi vua( 1009 )
Lí Công Uẩn
(974 - 1028)
1) Tác giả:
- Lí Công Uẩn (974 – 1028)
- Quê: Từ Sơn – Bắc Ninh
Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.
- Sáng lập vương triều nhà Lí.
I. Tìm hiểu chung:
Tượng đài Lí Thái Tổ
(Lí Công Uẩn)
Ti?t 90- Van b?n: CHIẾU DỜI ĐÔ
- L� Cơng U?n-
2) Tác phẩm:
Chiếu còn gọi là (chiếu thư, chiếu chỉ). Chiếu có từ thời cổ đại bên Trung Quốc. Lúc đầu gọi là " Mệnh", sau là " Lệnh". Đến nhà Tần đổi là " Chiếu".
+ Nội dung: thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng lớn đến vận mệnh của một triều đại, của đất nước.
+ Hình thức: Chiếu được viết bằng văn xuôi, văn vần,xen những câu văn biền ngẫu ( Biền: là 2 con ngựa kéo xe sóng đôi; Ngẫu: là từng cặp ) tức là những cặp câu cân xứng với nhau.
Văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng.

VÀO
NƠI
TRUNG TÂM TRỜI
ĐẤT
ĐÃ
ĐÚNG
NGÔI
NAM
BẮC
ĐÔNG
TÂY
LẠI
TIỆN
HƯỚNG
NHÌN
SÔNG
DỰA
NÚI
ĐƯỢC CÁI
THẾ
RỒNG
CUỘN
HỔ
NGỒI
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Lý do dời đô:
+ Nhà Thương : năm lần dời đô.
+ Nhà Chu : ba lần dời đô.
Mục đích
Ở nơi trung tâm .
Mưu toan nghiệp lớn.
Tính kế muôn đời cho con cháu.
Kết quả
Vận nước lâu dài.
Phong tục phồn thịnh
Nhà Đinh- Lê
+ Đóng yên đô thành.
Nhà Thương, nhà Chu :
Hậu quả
Triều đại không lâu bền.
Số vận ngắn ngủi
Trăm họ hao tốn
Muôn vật không thích nghi
Sự cần thiết phải dời đô
Về lịch sử :Kinh đô cũ của Cao Vương
Nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trung tõm tr?i d?t: R?ng cu?n , h? ng?i
V? d?a lý D?a th? r?ng m� b?ng.
D?t dai cao m� thoỏng.
Xứng đáng là nơi định đô bền vững muôn đời.
Lý do chọn Đại La làm kinh đô
Dân cư: Khỏi chịu cảnh ngập lụt.
Cảnh vật : Muôn vật phong phú tốt tươi.
II. Tìm hi?u van b?n:
2. L?i th? chọn Đại La làm kinh đô :
Tiết 90- Văn bản: CHIEÁU DÔØI ÑOÂ
- Lý Công Uẩn-
3. Ban l?nh :
Các khanh nghĩ thế nào?:
đối thoại dân chủ
=> th?u tỡnh d?t lớ
Bản đồ Đại La
     
Chợ Đồng Xuân
THẢO LUẬN
Chứng minh “ Chiếu dời đô” có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình.
Gợi ý:
- Trình tự lập luận trong hai đoạn đầu,
- Lời ban bố mệnh lệnh ở đoạn cuối.
TH?O LU?N
Chứng minh “ Chiếu dời đô” có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình.
Gợi ý:
- Trình tự lập luận trong hai đoạn đầu:
Lí: + Viện dẫn sử sách làm tiền đề,
+ Căn cứ vào thực tế của hai nhà Đinh – Lê
=> Chọn Đại La để định đô.

- Lời ban bố mệnh lệnh ở đoạn cuối:
Tình: Có tính chất trao đổi, bàn bạc, tạo sự đồng cảm giữa vua và thần dân.
III. T?ng k?t:
1. N?i dung:
Ti?t 90- Van b?n: CHIẾU DỜI ĐÔ
- L� Cơng U?n-
Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước
độc lập, thống nhất đang trên đà phát triển lớn mạnh.
2. Ngh? thu?t:

- Lập luận chặt chẽ, có lý có tình.
Phân tích dẫn chứng rõ ràng.
3. Ý nghĩa văn bản:

D�nh d?u sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra thành Thăng Long và
nhận thức về vị thế ,sự phát triển đất nước của Lí Công Uẩn.
Ý
tưởng
dời
đô
Lý do dời đô
Hoa Lư không phù hợp
Nêu lịch sử
Dời đô nên phát triển
Thực tế nhà Đinh, Lê
Không dời nên suy vong
Lý do chọn Đại La
Hội đủ mọi điều kiện
Lợi thế của Đại La
Lý tưởng về mọi mặt
Hướng dẫn học sinh tự học
-Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài
+ Sưu tầm tài liệu về Lí Thái Tổ và lịch sử Hà Nội.

-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Chuẩn bị: "Hịch tướng sĩ"
+Đọc trước nội dung.
+Trả lời câu hỏi SGK T/60.
+Đọc chú thích.


Chân
thành
cám ơn
Thầy cô

các em
Kính
chúc
một
mùa xuân
hạnh phúc,
an lành
Dấu tích Thăng Long xưa
CHùA MộT CộT
VĂN MIếU XƯA
VĂN MIếU NGàY NAY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Dạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)