Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)

Chia sẻ bởi Trương Thị Ngọc | Ngày 02/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:


Tiết 90:
CHIẾU DỜI ĐÔ
Tác giả: Lí Công Uẩn
( THIÊN ĐÔ CHIẾU)
Giáo viên: Trương Thị Ngọc
Lớp: 8A
Tượng đài Lí Công Uẩn

Lí Công Uẩn (974-1028) tức Lí Thái Tổ, là người ở hương Diên Uẩn, châu Cổ Pháp (nay thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Là con nuôi của thiền sư Lí Khánh Văn (trụ trì ở chùa Cổ Pháp) từ năm 3 tuổi. Lí Công Uẩn lớn lên tỏ rõ chí lớn khác thường.
Ông đến Hoa Lư làm quan nhà Tiền Lê, lập được nhiều chiến công, được thăng đến chức Tả thân vệ Điện tiền Chỉ huy sứ- thống lĩnh hết quân túc vệ trong cung cấm. Là người khoan thứ nhân từ, được lòng dân chúng.
khi Lê Ngọa Triều mất, vua kế tự còn nhỏ, bấy giờ lòng người đã oán giận nhà Tiền Lê, Lí Công Uẩn được triều thần tôn lên làm vua, khởi dựng sự nghiệp triều Lí hiển hách.
“ Mùa thu, tháng 7, năm 1010, vua dời đô từ thành Hoa Lư ra kinh đô lớn là Đại La. Thuyền tạm đỗ ở dưới thành, có rồng vàng hiện ra ở thuyền ngự, vì thế đổi tên là thành Thăng Long”
( theo “Đại việt sử kí toàn thư ” )
Giới thiệu về Chiếu
Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
Chức năng: công bố những chủ trương, đường lối, nhiệm vụ, mà vua, triều đình nêu ra và yêu cầu thần dân thực hiện.
Có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi.
Được công bố và đón nhận một cách trang trọng.
Đã
đúng
ngôi
nam
bắc
đông
tây;
lại
tiện hướng
nhìn
sông
dựa núi.
Địa
thế rộng mà bằng;
đất
đai
cao
mà thoáng.
Đoạn 1: Từ đầu … không thể không dời đổi) => Vì sao phải dời đô?

- Đoạn 2 : còn lại => Vì sao chọn Đại La làm kinh đô mới?
Bố cục:
Thảo Luận Nhóm
là kinh đô cũ của Cao Vương
ở nơi trung tâm trời đất
- thế rồng cuộn hổ ngồi
- mở ra bốn hướng nam bắc đông tây
- nhìn sông dựa núi
- đất rộng, bằng phẳng, cao, thoáng
phong phú tốt tươi
là đầu mối giao lưu, chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương
đẹp
phong phú tốt tươi
Nhận xét về kinh đô Thăng Long, sử gia Ngô Sỹ Liên viết:

“ Núi là vạt áo che, sông là giải đai thắt, sau lưng là sông nước, trước mặt là biển , địa thế hùng mạnh mà hiếm, rộng mà dài, có thể là nơi vua ở hùng tráng, ngôi báu vững bền, hình thể Việt Nam không nơi nào hơn được nơi này.”
lại
tiện hướng
nhìn
sông
dựa núi.
Địa
thế rộng mà bằng;
đất
đai
cao
mà thoáng.



vào nơi trung tâm trời đất;
được cái thế rồng cuộn hổ ngồi.
Đã
đúng
ngôi
nam
bắc
đông
tây;
III.Tổng kết
Nội dung
“Chiếu dời đô”:
- Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất
- Phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh
2. Nghệ thuật:
Lập luận chặt chẽ, kết hợp hài hòa giữa lí và tình => sức thuyết phục
Luyện tập
Khái quát trình tự lập luận của bài chiếu bằng sơ đồ.
Sơ đồ bài học
ý tưởng
dời đô
Vì sao phải dời đô?

Vì sao chọn Đại La?
Gương sáng đời xưa
(Dời đô đúng nên phát triển)
Thực tế triều Đinh Lê
(Định đô chưa đúng, khó phát triển)
Lợi thế của Đại La
(Lý tưởng về mọi mặt)
Quyết định của nhà vua
(Ban lệnh dời đô)
Hướng dẫn học
Học bài, thuộc một số đoạn của bài chiếu
Tìm hiểu thêm về Lí Công Uẩn, về Hoa Lư và
Thăng long
Soạn bài “Hịch tướng sĩ”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)