Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Chia sẻ bởi nguyên phước ngọc hương |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng cô và các bạn đang đến với
bài Thuyết trình của nhóm
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Cho biết tác giả của bài “Ngắm Trăng” ?
A. Hồ Chí Minh
B. Tố Hữu
C. Thế Lữ
Câu 2: Cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ ?
A. Hang Pác Bó
B. Nhà Bác Hồ
C. Nhà Tù
Câu 3: Tâm trạng của Bác trong bài thơ ?
A. Cảm thấy tù túng, ngột ngạt
B. Nôn nóng muốn ra tù
C. Ung dung, lạc quan, bối rối trước ánh trăng đẹp
Văn bản: chiếu dời đô
(thiên đô chiếu)
- Lý Công Uẩn-
1. Tác giả Lí Công Uẩn:
Lí Công Uẩn (Lý Thái Tổ), người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang. Ông là một người thông minh, có chí lớn và lập được nhiều chiến công. Dưới triều nhà Tiền Lê, ông làm chức Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ ,khi Lê Ngọa Triều qua đời, ông được triều thần tôn làm vua, lấy hiệu là Thuận Thiên.
I. Đọc - hiểu chú thích:
- Tượng Lý Công Uẩn-
2. Chiếu dời đô ( Thiên Đô Chiếu):
a. Chiếu là gì ?
Chiếu là thể văn do nhà vua dùng để ban bố mênh lệnh. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hay văn xuôi; được công bố và đón nhận một cách trang trọng. Một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao có ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước.
VD:
- Chiếu xá thuế (Thuế xá Chiếu) - Lý Thái Tông
- Chiếu để lại lúc sắp mất (Lâm Chung Di Chiếu) - Lý Nhân Tông
b. Chiếu dời đô:
Thiên Đô Chiếu tức Chiếu dời đô là một đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất vào thế kỷ XV trong sách Đại Việt sử ký toàn thư, bài văn này được cho rằng do Vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội) .
Thể loại: chiếu
Phương thức biểu đạt: nghị luận
II. Đọc - hiểu văn bản:
Bài văn có thể chia thành mấy đoạn?
Mời một bạn đọc văn bản dùm mình
Ta chia bài thành 3 đoạn :
Đoạn 1 từ “Xưa nhà Thương… không dời đổi”
Đoạn 2 từ “Huống gì… muôn đời”
Đoạn 3 còn lại
1.Cơ sở của việc dời đô
Nhà Thương, nhà Chu nhiều lần dời đô nên vận nước dài lâu.
≠
Nhà Đinh, nhà Lê không chịu chuyển dời nên vận nước ngắn ngủi.
Hai luận cứ đối lập nhau nhưng cùng làm sáng tỏ một ý: thực tế đã chứng minh việc dời đô là cần thiết, khách quan, vì sự hưng thịnh của quốc gia.
*Khát vọng về một dân tộc đợc trường tồn, trăm họ hạnh phúc là tinh thần nổi bật đã được vang lên mạnh mẽ ngay từ đầu của bài chiếu.
- Nghệ thuật: So sánh đối chiếu, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu lập luận thấu tình đạt lý.
-Ý nghĩa:
+ Dời đô là việc làm chính nghĩa vì nước vì dân theo mệnh trời
+ Thể hiện thực lực của nước ta lớn mạnh, ý chí tự cường.
Theo các bạn trong đoạn 1 lý do dời đô được trình bày theo trình tự như thế nào?
2. Cơ sở của việc chọn Đại La làm kinh đô.
Đại La
Về lịch sử
Cao Vương đóng đô
Về địa lí
Trung tâm của trời đất
Về văn hoá
Mảnh đất thịnh vượng
Hội đủ điều kiện làm kinh đô
"Đại Việt không nơi nào hơn được nơi này. Núi là vạt áo che, sông là dải đai thắt, sau lưng là sông nước, trước mặt là biển, địa thế hùng mạnh mà hiếm, rộng mà dài, có thể là nơi vua ở hùng tráng, ngôi báu vững bền.”
(Ngô Sĩ Liên – Đại Việt Sử Kí Toàn Thư)
Cao Vương từng đóng đô ở Đại La
-Giọng hào sảng, phấn chấn, ngân vang hào hùng như một dòng chảy ào ạt.
-Liệt kê hàng loạt những điểm tốt của Đại La:
+Là kinh đô cũ của Cao Vương
+Ở vào nơi trung tâm trời đất.
+Thế rồng cuộn hổ ngồi, nhìn sông dựa núi.
+Địa thế rộng mà bằng, cao mà thoáng.
+Dân cư, muôn vật rất mực phong phú tốt tơi.
Chỉ nơi đó là thắng địa, đủ điều kiện đóng đô.
3.Khẳng định mong muốn dời đô về Đại La.
Phần kết gồm 2 câu:
-Nêu ý muốn chọn Đại La làm kinh đô.
-Hỏi ý kiến “các khanh” về ý muốn đó.
*Cách kết thúc bật lên tư tưởng dân chủ, khẳng định ý vua và lòng dân hoà hợp.
*Thoát khỏi khuôn khổ chật hẹp của một bản chiếu, “Chiếu dời đô” thực sự là một lời hiệu triệu toàn dân tộc chung ý chí để làm nên sự nghiệp lớn.
III. Tổng kết
Chiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp hài hòa giữa tình và lí.
AI BIẾT GIƠ TAY
Câu 1: Tác giả của Chiếu dời đô là ai ?
Lý Công Uẩn
Ngô Tất Tố
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Câu 2: Cho biết nội dung của đoạn: “từ đầu …… không dời đổi.”
Thuận lợi của thành Đại La
Tác hại của việc không dời đô
Lí do dời đô từ Hoa Lư sang Đại La
Câu 3: Hãy nêu những thuận lợi của thành Đại La được Lý Công Uẩn nêu trong chiếu?
=> Ở nơi trung tâm trời đất; thế rồng cuộn hổ ngồi; địa thế rộng mà bằng; đất đai cao thoáng; muôn vật phong phú tốt tươi; chốn hội tụ của bốn phương đất nước.
Câu 4: Câu hỏi ở cuối bài dùng để làm gì?
=>Giúp cách kết thúc mang tính chất mệnh lệnh nghiêm khắc, độc thoại trở thành đối thoại, có phần dân chủ, cởi mở, tạo ra sự đồng cảm ở mức độ nhất định giữa vua và dân.
Câu 5:Theo các bạn trong đoạn 1 lý do dời đô được trình bày theo trình tự như thế nào?
=>Lấy sử sách làm chỗ dựa cho lý lẽ, lấy lý lẽ làm khuôn thước soi vào thực tế, khẳng định: dời đô là điều tất yếu sẽ xảy ra.
Cảm ơn mọi người
Đã chú ý lắng nghe
bài Thuyết trình của nhóm
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Cho biết tác giả của bài “Ngắm Trăng” ?
A. Hồ Chí Minh
B. Tố Hữu
C. Thế Lữ
Câu 2: Cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ ?
A. Hang Pác Bó
B. Nhà Bác Hồ
C. Nhà Tù
Câu 3: Tâm trạng của Bác trong bài thơ ?
A. Cảm thấy tù túng, ngột ngạt
B. Nôn nóng muốn ra tù
C. Ung dung, lạc quan, bối rối trước ánh trăng đẹp
Văn bản: chiếu dời đô
(thiên đô chiếu)
- Lý Công Uẩn-
1. Tác giả Lí Công Uẩn:
Lí Công Uẩn (Lý Thái Tổ), người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang. Ông là một người thông minh, có chí lớn và lập được nhiều chiến công. Dưới triều nhà Tiền Lê, ông làm chức Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ ,khi Lê Ngọa Triều qua đời, ông được triều thần tôn làm vua, lấy hiệu là Thuận Thiên.
I. Đọc - hiểu chú thích:
- Tượng Lý Công Uẩn-
2. Chiếu dời đô ( Thiên Đô Chiếu):
a. Chiếu là gì ?
Chiếu là thể văn do nhà vua dùng để ban bố mênh lệnh. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hay văn xuôi; được công bố và đón nhận một cách trang trọng. Một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao có ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước.
VD:
- Chiếu xá thuế (Thuế xá Chiếu) - Lý Thái Tông
- Chiếu để lại lúc sắp mất (Lâm Chung Di Chiếu) - Lý Nhân Tông
b. Chiếu dời đô:
Thiên Đô Chiếu tức Chiếu dời đô là một đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất vào thế kỷ XV trong sách Đại Việt sử ký toàn thư, bài văn này được cho rằng do Vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội) .
Thể loại: chiếu
Phương thức biểu đạt: nghị luận
II. Đọc - hiểu văn bản:
Bài văn có thể chia thành mấy đoạn?
Mời một bạn đọc văn bản dùm mình
Ta chia bài thành 3 đoạn :
Đoạn 1 từ “Xưa nhà Thương… không dời đổi”
Đoạn 2 từ “Huống gì… muôn đời”
Đoạn 3 còn lại
1.Cơ sở của việc dời đô
Nhà Thương, nhà Chu nhiều lần dời đô nên vận nước dài lâu.
≠
Nhà Đinh, nhà Lê không chịu chuyển dời nên vận nước ngắn ngủi.
Hai luận cứ đối lập nhau nhưng cùng làm sáng tỏ một ý: thực tế đã chứng minh việc dời đô là cần thiết, khách quan, vì sự hưng thịnh của quốc gia.
*Khát vọng về một dân tộc đợc trường tồn, trăm họ hạnh phúc là tinh thần nổi bật đã được vang lên mạnh mẽ ngay từ đầu của bài chiếu.
- Nghệ thuật: So sánh đối chiếu, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu lập luận thấu tình đạt lý.
-Ý nghĩa:
+ Dời đô là việc làm chính nghĩa vì nước vì dân theo mệnh trời
+ Thể hiện thực lực của nước ta lớn mạnh, ý chí tự cường.
Theo các bạn trong đoạn 1 lý do dời đô được trình bày theo trình tự như thế nào?
2. Cơ sở của việc chọn Đại La làm kinh đô.
Đại La
Về lịch sử
Cao Vương đóng đô
Về địa lí
Trung tâm của trời đất
Về văn hoá
Mảnh đất thịnh vượng
Hội đủ điều kiện làm kinh đô
"Đại Việt không nơi nào hơn được nơi này. Núi là vạt áo che, sông là dải đai thắt, sau lưng là sông nước, trước mặt là biển, địa thế hùng mạnh mà hiếm, rộng mà dài, có thể là nơi vua ở hùng tráng, ngôi báu vững bền.”
(Ngô Sĩ Liên – Đại Việt Sử Kí Toàn Thư)
Cao Vương từng đóng đô ở Đại La
-Giọng hào sảng, phấn chấn, ngân vang hào hùng như một dòng chảy ào ạt.
-Liệt kê hàng loạt những điểm tốt của Đại La:
+Là kinh đô cũ của Cao Vương
+Ở vào nơi trung tâm trời đất.
+Thế rồng cuộn hổ ngồi, nhìn sông dựa núi.
+Địa thế rộng mà bằng, cao mà thoáng.
+Dân cư, muôn vật rất mực phong phú tốt tơi.
Chỉ nơi đó là thắng địa, đủ điều kiện đóng đô.
3.Khẳng định mong muốn dời đô về Đại La.
Phần kết gồm 2 câu:
-Nêu ý muốn chọn Đại La làm kinh đô.
-Hỏi ý kiến “các khanh” về ý muốn đó.
*Cách kết thúc bật lên tư tưởng dân chủ, khẳng định ý vua và lòng dân hoà hợp.
*Thoát khỏi khuôn khổ chật hẹp của một bản chiếu, “Chiếu dời đô” thực sự là một lời hiệu triệu toàn dân tộc chung ý chí để làm nên sự nghiệp lớn.
III. Tổng kết
Chiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp hài hòa giữa tình và lí.
AI BIẾT GIƠ TAY
Câu 1: Tác giả của Chiếu dời đô là ai ?
Lý Công Uẩn
Ngô Tất Tố
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Câu 2: Cho biết nội dung của đoạn: “từ đầu …… không dời đổi.”
Thuận lợi của thành Đại La
Tác hại của việc không dời đô
Lí do dời đô từ Hoa Lư sang Đại La
Câu 3: Hãy nêu những thuận lợi của thành Đại La được Lý Công Uẩn nêu trong chiếu?
=> Ở nơi trung tâm trời đất; thế rồng cuộn hổ ngồi; địa thế rộng mà bằng; đất đai cao thoáng; muôn vật phong phú tốt tươi; chốn hội tụ của bốn phương đất nước.
Câu 4: Câu hỏi ở cuối bài dùng để làm gì?
=>Giúp cách kết thúc mang tính chất mệnh lệnh nghiêm khắc, độc thoại trở thành đối thoại, có phần dân chủ, cởi mở, tạo ra sự đồng cảm ở mức độ nhất định giữa vua và dân.
Câu 5:Theo các bạn trong đoạn 1 lý do dời đô được trình bày theo trình tự như thế nào?
=>Lấy sử sách làm chỗ dựa cho lý lẽ, lấy lý lẽ làm khuôn thước soi vào thực tế, khẳng định: dời đô là điều tất yếu sẽ xảy ra.
Cảm ơn mọi người
Đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyên phước ngọc hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)