Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Anh Thư |
Ngày 11/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Thứ 7 ngày 30 tháng 1 năm 2010
Môn Ngữ Văn 8
Bài 22 - Tiết 90
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên Đô Chiếu – Lí Công Uẩn)
I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
- Thấy được khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua Chiếu dời đô.
- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu. Thấy được sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm. Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận.
II.Chuẩn bị :
- GV : Giáo án.
- HS : Soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
1). Ổn định lớp : KTSS
2). Bài cũ :
? Đọc thuộc lòng bản phiên âm và dịch thơ bài “Ngắm trăng”. Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
3). Bài mới :
Đây là hình ảnh ngôi chùa Một Cột là một trong những biểu tượng của thủ đô Hà Nội được xây dựng từ thời Lí. Hà Nội xưa có tên là Thăng Long và đây là hình ảnh một góc thành Thăng Long. Vậy kinh đô Thăng Long có tự bao giờ và ai là người đặt tên cho thành. Vì sao lại chọn mảnh đất nơi đây để đóng đô. Khi đóng đô nơi đây họ đã gửi gắm ước nguyện gì? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp cô cùng các em tìm hiểu những vấn đề trên.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt 1: Giới thiệu bài
I. Tác giả, tác phẩm
?
Hãy nêu hiểu biết của em về tác giả Lí Công Uẩn?
-Lí Công Uẩn (8/3/974 – 31/3/1028) thọ 55 tuổi, người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang.
- Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công.
- Khi Lê Ngọa Triều mất, ông được triều thần tôn lên làm vua (tháng 10 năm Kỷ Dậu 1009), lấy niên hiệu là Thuận Thiên.
GV : - Ông là con nuôi của thiền sư Lí Khánh Vân, là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.
?
Em hãy cho biết bài “Chiếu dời đô” ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Giữa năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất (1010), Lí Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La (Hà Nội ngày nay).
GV: “Chiếu dời đô” ra đời trong hoàn cảnh đất nước đã thái bình. Một trọng trách đè nặng trên đôi vai vương triều nhà Lí. Làm thế nào để giữ yên giang sơn bờ cõi? Làm thế nào để phát triển đất nước ngày càng hùng cường. Niềm trăn trở ấy đã biến thành quyết định dời đô của Lí thái Tổ và bài chiếu dời đô đã ra đời.
Hoạt 2: dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
II. Tìm văn bản
?
Em hãy cho biết ai là người dịch văn bản này?
- Do dịch giả Nguyễn Đức Vân dịch.
?
Theo em văn bản cần phải đọc với giọng như thế nào?
- Đọc mạch lạc, rõ ràng, trang trọng, có những câu cần thể hiện sắc thái tình cảm tha thiết, chân tình.
-GV gọi HS đọc
- HS đọc bài, HS khác nhận xét.
?
Em hiểu thế nào là “mệnh trời”?
- HS trả lời
GV: người xưa hiểu mệnh trời là cái tất yếu mà tạo hóa đã định, là một nét tâm lí thường tình của con người thời trung đại.
Là một nét tâm lí thường tình của con người thời trung đại, mệnh trời ở “Chiếu dời đô” như là một qui luật khách quan
?
Văn bản được viết theo thể loại nào?
- Thể chiếu
1. loại : chiếu
?
Dựa vào chú thích, em hãy nêu đặc điểm chung của thể chiếu ?
- Chiếu là lời ban bố mệnh lệnh của vua chúa xuống thần dân, công bố những chủ trương, đường lối, nhiệm vụ mà vua, triều đình nêu ra và yêu cầu thần dân thực hiện.
- Chiếu được viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi
GV chốt
- HS nghe
?
Qua việc tìm hiểu bài, em hãy nêu bố cục của văn bản?
- cục : 3 đoạn
- Đoạn 1 : từ đầu đến
Môn Ngữ Văn 8
Bài 22 - Tiết 90
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên Đô Chiếu – Lí Công Uẩn)
I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
- Thấy được khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua Chiếu dời đô.
- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu. Thấy được sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm. Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận.
II.Chuẩn bị :
- GV : Giáo án.
- HS : Soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
1). Ổn định lớp : KTSS
2). Bài cũ :
? Đọc thuộc lòng bản phiên âm và dịch thơ bài “Ngắm trăng”. Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
3). Bài mới :
Đây là hình ảnh ngôi chùa Một Cột là một trong những biểu tượng của thủ đô Hà Nội được xây dựng từ thời Lí. Hà Nội xưa có tên là Thăng Long và đây là hình ảnh một góc thành Thăng Long. Vậy kinh đô Thăng Long có tự bao giờ và ai là người đặt tên cho thành. Vì sao lại chọn mảnh đất nơi đây để đóng đô. Khi đóng đô nơi đây họ đã gửi gắm ước nguyện gì? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp cô cùng các em tìm hiểu những vấn đề trên.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt 1: Giới thiệu bài
I. Tác giả, tác phẩm
?
Hãy nêu hiểu biết của em về tác giả Lí Công Uẩn?
-Lí Công Uẩn (8/3/974 – 31/3/1028) thọ 55 tuổi, người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang.
- Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công.
- Khi Lê Ngọa Triều mất, ông được triều thần tôn lên làm vua (tháng 10 năm Kỷ Dậu 1009), lấy niên hiệu là Thuận Thiên.
GV : - Ông là con nuôi của thiền sư Lí Khánh Vân, là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.
?
Em hãy cho biết bài “Chiếu dời đô” ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Giữa năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất (1010), Lí Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La (Hà Nội ngày nay).
GV: “Chiếu dời đô” ra đời trong hoàn cảnh đất nước đã thái bình. Một trọng trách đè nặng trên đôi vai vương triều nhà Lí. Làm thế nào để giữ yên giang sơn bờ cõi? Làm thế nào để phát triển đất nước ngày càng hùng cường. Niềm trăn trở ấy đã biến thành quyết định dời đô của Lí thái Tổ và bài chiếu dời đô đã ra đời.
Hoạt 2: dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
II. Tìm văn bản
?
Em hãy cho biết ai là người dịch văn bản này?
- Do dịch giả Nguyễn Đức Vân dịch.
?
Theo em văn bản cần phải đọc với giọng như thế nào?
- Đọc mạch lạc, rõ ràng, trang trọng, có những câu cần thể hiện sắc thái tình cảm tha thiết, chân tình.
-GV gọi HS đọc
- HS đọc bài, HS khác nhận xét.
?
Em hiểu thế nào là “mệnh trời”?
- HS trả lời
GV: người xưa hiểu mệnh trời là cái tất yếu mà tạo hóa đã định, là một nét tâm lí thường tình của con người thời trung đại.
Là một nét tâm lí thường tình của con người thời trung đại, mệnh trời ở “Chiếu dời đô” như là một qui luật khách quan
?
Văn bản được viết theo thể loại nào?
- Thể chiếu
1. loại : chiếu
?
Dựa vào chú thích, em hãy nêu đặc điểm chung của thể chiếu ?
- Chiếu là lời ban bố mệnh lệnh của vua chúa xuống thần dân, công bố những chủ trương, đường lối, nhiệm vụ mà vua, triều đình nêu ra và yêu cầu thần dân thực hiện.
- Chiếu được viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi
GV chốt
- HS nghe
?
Qua việc tìm hiểu bài, em hãy nêu bố cục của văn bản?
- cục : 3 đoạn
- Đoạn 1 : từ đầu đến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Anh Thư
Dung lượng: 128,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)