Bài 22. Câu phủ định
Chia sẻ bởi Trần Việt Hùng |
Ngày 03/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Câu phủ định thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1. Em hãy nêu những chức năng của câu trần thuật?
2. Trong bốn kiểu câu đã học, kiểu câu nào được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hàng ngày:
a. Câu ghi vấn
b. Câu cảm thán
c. Câu cầu khiến
d. Câu trần thuật
Tiết 91
Câu phủ định
I/ Đặc điểm hình thức và chức năng
Ví dụ 1: Xét những câu sau và trả lời câu hỏi
a. Nam đi Huế.
b. Nam không đi Huế
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam chẳng đi Huế.
-> Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a?
Các câu b, c, d có các từ: " không, chưa, chẳng "
Các từ: " không, chưa, chẳng " là các từ: cảm thán, nghi vấn, cầu khiến, khẳng định hay phủ định?
Các từ: " không, chưa, chẳng " là các từ phủ định
-> Những câu b, c, d có gì khác so với câu a về chức năng?
Câu a khẳng định việc " Nam đi Huế ". Câu b, c, d phủ định việc "Nam đi Huế"
Ví dụ 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
Thầy sờ vòi bảo:
Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo:
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
-> Trong đoạn trích trên những câu nào có từ ngữ phủ định?
-> Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì
Mục đích: " không phải " ông thầy bói sờ ngà bác bỏ ý kiến của ông thầy bói sờ vòi. " đâu có " ông thầy bói sờ tai bác bỏ trực tiếp ý kiến của ông thầy bói sờ ngà và bác bỏ gián tiếp ý kiến của ông thầy bói sờ vòi.
-> Những câu phủ định trên có chức năng gì?
a. Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.
b. Phản bác một ý kiến, một nhận định.
b. Phản bác một ý kiến, một nhận định.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
3. Kết luận
-> Từ việc tìm hiểu ví dụ 1, 2. Em hãy cho biết đặc điểm về hình thức và chức năng của câu phủ định?
Câu phủ định có đặc điểm:
Hình thức: Có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải (là),.
Chức năng: + Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.
+ Phản bác một ý kiến, một nhận định.
* Ghi nhớ: SGK
II/ Luyện tập.
1. Bài tập 1 (tr. 53)
4. Bài tập 6 (tr. 54)
3. Bài tập 3 (tr. 54)
2. Bài tập 2 (tr. 53, 54)
- Câu phủ định bác bỏ: câu b, c. Vì câu b bác bỏ điều mà lão Hạc bị dẵn vặt, đau khổ. Câu c bác bỏ điều mà cái Tý cho rằng mẹ nó đang lo lắng, thương xót vì chị em chúng nó đói quá.
- Những câu trên không có ý nghĩa phủ định. Vì; phủ định của phủ định là khẳng định: không phải là không ? có
- Đặt câu: Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường song vẫn có ý nghĩa.
Câu văn viết lại:
Choắt chưa dậy được , nằm thoi thóp.
Nam tình cờ gặp Bình, kêu lên: " - Lâu quá, tớ không thấy cậu! "
Bình cười: " - Làm gì có chuyện đó !"
Nam: " - Thật mà"
1. Em hãy nêu những chức năng của câu trần thuật?
2. Trong bốn kiểu câu đã học, kiểu câu nào được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hàng ngày:
a. Câu ghi vấn
b. Câu cảm thán
c. Câu cầu khiến
d. Câu trần thuật
Tiết 91
Câu phủ định
I/ Đặc điểm hình thức và chức năng
Ví dụ 1: Xét những câu sau và trả lời câu hỏi
a. Nam đi Huế.
b. Nam không đi Huế
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam chẳng đi Huế.
-> Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a?
Các câu b, c, d có các từ: " không, chưa, chẳng "
Các từ: " không, chưa, chẳng " là các từ: cảm thán, nghi vấn, cầu khiến, khẳng định hay phủ định?
Các từ: " không, chưa, chẳng " là các từ phủ định
-> Những câu b, c, d có gì khác so với câu a về chức năng?
Câu a khẳng định việc " Nam đi Huế ". Câu b, c, d phủ định việc "Nam đi Huế"
Ví dụ 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
Thầy sờ vòi bảo:
Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo:
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
-> Trong đoạn trích trên những câu nào có từ ngữ phủ định?
-> Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì
Mục đích: " không phải " ông thầy bói sờ ngà bác bỏ ý kiến của ông thầy bói sờ vòi. " đâu có " ông thầy bói sờ tai bác bỏ trực tiếp ý kiến của ông thầy bói sờ ngà và bác bỏ gián tiếp ý kiến của ông thầy bói sờ vòi.
-> Những câu phủ định trên có chức năng gì?
a. Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.
b. Phản bác một ý kiến, một nhận định.
b. Phản bác một ý kiến, một nhận định.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
3. Kết luận
-> Từ việc tìm hiểu ví dụ 1, 2. Em hãy cho biết đặc điểm về hình thức và chức năng của câu phủ định?
Câu phủ định có đặc điểm:
Hình thức: Có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải (là),.
Chức năng: + Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.
+ Phản bác một ý kiến, một nhận định.
* Ghi nhớ: SGK
II/ Luyện tập.
1. Bài tập 1 (tr. 53)
4. Bài tập 6 (tr. 54)
3. Bài tập 3 (tr. 54)
2. Bài tập 2 (tr. 53, 54)
- Câu phủ định bác bỏ: câu b, c. Vì câu b bác bỏ điều mà lão Hạc bị dẵn vặt, đau khổ. Câu c bác bỏ điều mà cái Tý cho rằng mẹ nó đang lo lắng, thương xót vì chị em chúng nó đói quá.
- Những câu trên không có ý nghĩa phủ định. Vì; phủ định của phủ định là khẳng định: không phải là không ? có
- Đặt câu: Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường song vẫn có ý nghĩa.
Câu văn viết lại:
Choắt chưa dậy được , nằm thoi thóp.
Nam tình cờ gặp Bình, kêu lên: " - Lâu quá, tớ không thấy cậu! "
Bình cười: " - Làm gì có chuyện đó !"
Nam: " - Thật mà"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)