Bài 22. Câu phủ định
Chia sẻ bởi Trương Đình Hải |
Ngày 03/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Câu phủ định thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
a) Nam đi Huế .
b) Nam không đi Huế .
c) Nam chưa đi Huế .
d) Nam chẳng đi Huế.
Ví dụ 1
-> Câu phủ định miêu tả
Ví dụ 2.
Thầy sờ voi bảo :
- Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo :
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo :
- Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt thóc.
( Thầy bói xem voi) .
phủ định bác bỏ
*GHI NHỚ :(sgk)
Luyện tập
Bài tập 1: Trong các câu sau đây, câu nào là câu phủ định bác bỏ? Tại sao?
a, Tất cả các quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.
( Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra)
b, Tôi an ủi lão:
Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ! Vả Lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác.
( Nam Cao, Lão Hạc)
C, Không, chúng con không đói nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đòi gì nữa.
( Ngô Tất Tố)
- Ví dụ b: bác bỏ điều mà lão Hạc bị dằn vặt ,đau khổ.
+ Các câu a,b,c dùng cách phủ định của phủ định để khẳng định thường có ý nghĩa khẳng định mạnh và có sức thuyết phục cao.
-không phải là không = có (khẳng định )
-Không ai không = ai cũng (khẳng định )
-ai chẳng = ai cũng (khẳng định )
+ Các câu khẳng định tương đương thường ít có sức thuyết phục hơn.
Bài tập 3:
a, Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp.
( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
b,Choắt chưa dậy được,nằm thoi thóp.
Bài tập 5:
Bài tập củng cố:
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất?
Dấu hiệu nhận biết của câu phủ định?
A, Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay,...
B, Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết.
C, Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chưa, chẳng...
D, Là câu có ngữ điệu phủ định.
Hãy điền vào cột A bốn kiểu câu: Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật sao cho tương ứng với chức năng (dùng để làm gì) được ghi ở cột B.
Câu nghi vấn
Câu trần thuật
Câu cầu khiến
Câu cảm thán
Hướng dẫn về nhà:
Học và nắm chắc kiến thức.
Hoàn thành các bài tập trong sgk.
Chuẩn bị ngữ liệu cho bài Chương trình địa phương
( phần Tập làm văn)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Đình Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)