Bài 22. Câu phủ định
Chia sẻ bởi Phan Thị Oanh |
Ngày 03/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Câu phủ định thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VŨNG TÀU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh
Giáo viên: Phan Thị Oanh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu cảm thán
Câu nghi vấn
Câu cầu khiến
Câu trần thuật
NGỮ VĂN
TIẾT 91: CÂU PHỦ ĐỊNH
Ví dụ 2( SGK- Trang 52)
CÂU PHỦ ĐỊNH
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG:
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ : SGK- Trang 53.
* Câu phủ định là câu có chứa những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải ( là), đâu phải (là), đâu có phải (là), đâu (có).
* Câu phủ định dùng để:
- Thông báo ,xác nhận không có sự vật,sự việc,tính chất,quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả).
- Phản bác một ý kiến,một nhận định (câu phủ định bác bỏ).
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
2. Bài thơ này mà hay à? Câu nghi vấn Dùng để phản bác ý kiến cho là “hay”.
* Câu phủ định tương tự: Bài thơ này không hay.
Bài tập 6 ( SGK- 54)
Hãy viết một đoạn đối thoại ngắn, trong đó có dùng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất?
Dấu hiệu nhận biết của câu phủ định?
A, Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay,...
B, Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết.
C, Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chưa, chẳng.
D, Là câu có ngữ điệu phủ định.
Giờ học hôm nay đến đây là kết thúc. Xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em!
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh
Giáo viên: Phan Thị Oanh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu cảm thán
Câu nghi vấn
Câu cầu khiến
Câu trần thuật
NGỮ VĂN
TIẾT 91: CÂU PHỦ ĐỊNH
Ví dụ 2( SGK- Trang 52)
CÂU PHỦ ĐỊNH
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG:
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ : SGK- Trang 53.
* Câu phủ định là câu có chứa những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải ( là), đâu phải (là), đâu có phải (là), đâu (có).
* Câu phủ định dùng để:
- Thông báo ,xác nhận không có sự vật,sự việc,tính chất,quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả).
- Phản bác một ý kiến,một nhận định (câu phủ định bác bỏ).
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
2. Bài thơ này mà hay à? Câu nghi vấn Dùng để phản bác ý kiến cho là “hay”.
* Câu phủ định tương tự: Bài thơ này không hay.
Bài tập 6 ( SGK- 54)
Hãy viết một đoạn đối thoại ngắn, trong đó có dùng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất?
Dấu hiệu nhận biết của câu phủ định?
A, Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay,...
B, Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết.
C, Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chưa, chẳng.
D, Là câu có ngữ điệu phủ định.
Giờ học hôm nay đến đây là kết thúc. Xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)