Bài 22. Câu phủ định
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Mười |
Ngày 03/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Câu phủ định thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 91- Câu phủ định
Tiếng Việt lớp8
I. Tìm hiểu bài:
Xét những câu sau và trả lời câu hỏi:
Nam đi Huế.
Nam không đi Huế
Nam chưa đi Huế.
Nam chẳng đi Huế.
Các câu (b), (c), (d) có đặc điểm hình thức gì khác so với câu (a)?
Những câu này có gì khác so với câu (a) về chức năng?
Câu hỏi
Xét những câu sau và trả lời câu hỏi:
Nam đi Huế.
Nam không đi Huế
Nam chưa đi Huế.
Nam chẳng đi Huế.
Những câu phủ định này dùng để thông báo, xác nhận không có sự việc xảy ra
I. Tìm hiểu bài:
-> Câu phủ định miêu tả.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo:
Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
(Thầy bói xem voi)
I. Tìm hiểu bài:
- Trong đoạn trích trên, những câu nào có chứa từ ngữ phủ định?
- Nội dung bị phủ định được thể hiện ở chỗ nào trong đoạn trích?
- Mấy ông thầy bói dùng những câu phủ định để làm gì?
Câu hỏi
I. Tìm hiểu bài:
Hai câu phủ định trên nhằm để phản bác một ý kiến, nhận định của người đối thoại
--> Câu phủ định bác bỏ
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo:
Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
(Thầy bói xem voi)
II. Luyện tập:
1/ Bài tập 1: Trong các câu sau đây, câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao?
a) Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. (Cổng trường mở ra)
b) Không, chúng con không đói nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa. (Tắt đèn)
Không, chúng con không đói nữa đâu
Câu phủ định bác bỏ thường không xuất hiện ở đầu văn bản hay mở đầu một cuộc hội thoại
Câu phủ định miêu ta có thể xuất hiện đầu văn bản hay mở đầu một cuộc hội thoại.
Không chỉ câu phủ định mới có thể biểu thị ý nghĩa phủ định.
II. Luyện tập:
Bài tập 2: Đọc các đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa. (ý nghĩa văn chương)
Tháng tám, hỗng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. (Quả thơm)
II. Luyện tập:
2
Câu hỏi:
Những câu trên có phải là câu phủ định không? Vì sao?
Những câu trên có mang ý nghĩa phủ định không? Vì sao?
Chuyển các trên thành câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương.
So sánh những câu mới chuyển với những câu trên và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không?
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa (nhất định).
Tháng tám, hỗng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng (mọi người đều) từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
II/ Luyện tập:
2
Có những câu phủ định không biểu thị ý nghĩa phủ định.
Những câu có chứa hai lần phủ định (phủ định của phủ định) ý nghĩa khẳng định được nhấn mạnh hơn.
Trong thực tế đôi khi ta bắt gặp những tấm biển với dòng chữ như:
Cấm không đổ rác.
Cấm không hút thuốc lá.
Em có nhận xét gì về những câu như vậy.
Xét câu văn sau và trả lời câu hỏi:
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp.
(Dế Mèn phiêu lưu kí)
II/ Luyện tập:
3
Bài tập 3
Câu hỏi:
- Nếu tác giả thay từ phủ định không bằng chưa thì nhà văn phải viết câu này phải viết như thế nào? Nghĩa của câu có thay đổi không?
Câu nào phù hợp với câu chuyện hơn?
+ Chưa biểu thị ý phủ định đối với điều mà cho đến một thời điểm nào đó không có nhưng sau thời điểm đó có thể có.
+ Không cũng biểu thi ý phủ định đối với điều nhất định, nhưng không có hàm ý là về sau có thể có. Khi không kết hợp với nữa thì cả tổ hợp biểu thị ý phủ định một điều vào một thời điểm nào đó và kéo dài mãi.
II. Luyện tập:
3
Mặc dù đều mang ý nghĩa phủ định nhưng mỗi từ ngữ phủ định lại có ý nghĩa sắc thái khác nhau, trong nhiều trường hợp không thể thay thế cho nhau được -> Cần cân nhắc khi sử dụng.
Bắt đầu
Viết đoạn đối thoại ngắn trong đó có dùng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ.
II/ Luyện tập:
6
Bài tập 6:
Tiếng Việt lớp8
I. Tìm hiểu bài:
Xét những câu sau và trả lời câu hỏi:
Nam đi Huế.
Nam không đi Huế
Nam chưa đi Huế.
Nam chẳng đi Huế.
Các câu (b), (c), (d) có đặc điểm hình thức gì khác so với câu (a)?
Những câu này có gì khác so với câu (a) về chức năng?
Câu hỏi
Xét những câu sau và trả lời câu hỏi:
Nam đi Huế.
Nam không đi Huế
Nam chưa đi Huế.
Nam chẳng đi Huế.
Những câu phủ định này dùng để thông báo, xác nhận không có sự việc xảy ra
I. Tìm hiểu bài:
-> Câu phủ định miêu tả.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo:
Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
(Thầy bói xem voi)
I. Tìm hiểu bài:
- Trong đoạn trích trên, những câu nào có chứa từ ngữ phủ định?
- Nội dung bị phủ định được thể hiện ở chỗ nào trong đoạn trích?
- Mấy ông thầy bói dùng những câu phủ định để làm gì?
Câu hỏi
I. Tìm hiểu bài:
Hai câu phủ định trên nhằm để phản bác một ý kiến, nhận định của người đối thoại
--> Câu phủ định bác bỏ
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo:
Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
(Thầy bói xem voi)
II. Luyện tập:
1/ Bài tập 1: Trong các câu sau đây, câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao?
a) Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. (Cổng trường mở ra)
b) Không, chúng con không đói nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa. (Tắt đèn)
Không, chúng con không đói nữa đâu
Câu phủ định bác bỏ thường không xuất hiện ở đầu văn bản hay mở đầu một cuộc hội thoại
Câu phủ định miêu ta có thể xuất hiện đầu văn bản hay mở đầu một cuộc hội thoại.
Không chỉ câu phủ định mới có thể biểu thị ý nghĩa phủ định.
II. Luyện tập:
Bài tập 2: Đọc các đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa. (ý nghĩa văn chương)
Tháng tám, hỗng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. (Quả thơm)
II. Luyện tập:
2
Câu hỏi:
Những câu trên có phải là câu phủ định không? Vì sao?
Những câu trên có mang ý nghĩa phủ định không? Vì sao?
Chuyển các trên thành câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương.
So sánh những câu mới chuyển với những câu trên và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không?
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa (nhất định).
Tháng tám, hỗng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng (mọi người đều) từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
II/ Luyện tập:
2
Có những câu phủ định không biểu thị ý nghĩa phủ định.
Những câu có chứa hai lần phủ định (phủ định của phủ định) ý nghĩa khẳng định được nhấn mạnh hơn.
Trong thực tế đôi khi ta bắt gặp những tấm biển với dòng chữ như:
Cấm không đổ rác.
Cấm không hút thuốc lá.
Em có nhận xét gì về những câu như vậy.
Xét câu văn sau và trả lời câu hỏi:
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp.
(Dế Mèn phiêu lưu kí)
II/ Luyện tập:
3
Bài tập 3
Câu hỏi:
- Nếu tác giả thay từ phủ định không bằng chưa thì nhà văn phải viết câu này phải viết như thế nào? Nghĩa của câu có thay đổi không?
Câu nào phù hợp với câu chuyện hơn?
+ Chưa biểu thị ý phủ định đối với điều mà cho đến một thời điểm nào đó không có nhưng sau thời điểm đó có thể có.
+ Không cũng biểu thi ý phủ định đối với điều nhất định, nhưng không có hàm ý là về sau có thể có. Khi không kết hợp với nữa thì cả tổ hợp biểu thị ý phủ định một điều vào một thời điểm nào đó và kéo dài mãi.
II. Luyện tập:
3
Mặc dù đều mang ý nghĩa phủ định nhưng mỗi từ ngữ phủ định lại có ý nghĩa sắc thái khác nhau, trong nhiều trường hợp không thể thay thế cho nhau được -> Cần cân nhắc khi sử dụng.
Bắt đầu
Viết đoạn đối thoại ngắn trong đó có dùng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ.
II/ Luyện tập:
6
Bài tập 6:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Mười
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)