Bài 22. Câu phủ định
Chia sẻ bởi Bạch Thị Cẩm Tú |
Ngày 03/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Câu phủ định thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CÂU PHỦ ĐỊNH
CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
Ví dụ 1 :
a. Nam đi Huế.
b. Nam không đi Huế.
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam chẳng đi Huế.
CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
Ví dụ 2 :
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
- Đâu có !
Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu phủ định ?
CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
Ví dụ :
Nam không đi Huế.
Không phải, nó . . .
Đâu có !
Phủ định miêu tả.
Phủ định bác bỏ.
Những đặc điểm hình thức và chức năng câu phủ định ?
? Câu phủ định là câu :
Có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng,
chả, chưa, không phải (là), đâu có phải (là), đâu
(có), . . .
Dùng để thông báo, xác nhận không có sự việc
sự vật, tính chất, quan hệ nào đó ( phủ định miêu
tả ).
Phản bác một ý kiến, nhận định ( phủ định bác
bỏ).
GHI NHỚ : SGK/53.
BÀI TẬP NHANH
Em hãy tìm các từ ngữ phủ định trong
đoạn trích sau:
Chúng ta có nhiều nhà
cao tầng, nhưng lại ít nhiệt tình;
mua nhiều thứ, nhưng
chẳng dùng đến chúng.
Chúng ta có thể bay lên mặt
trăng, nhưng lại lười
không rẽ sang thăm
nhà hàng xóm.
Nghịch lý cuộc đời
CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
II. Luyện tập
1/53
b. Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu !
? Phản bác lại suy nghĩ của lão Hạc.
c. Không, chúng con không đói nữa đâu.
? Phản bác lại điều chị Dậu đang nghĩ, lo lắng.
a. Không có.
Nếu xét tình huống câu chuyện thì câu văn
của Tô Hoài rất phù hợp,vì vậy không nên viết lại.
3/54
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp.
? chưa dậy được có nghĩa là sau đó có thể
dậy được ( phủ định tương đối ).
? không dậy được nữa có nghĩa là vĩnh viễn
không dậy được ( phủ định tuyệt đối ).
Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp( bỏ từ nữa).
6/54
Viết đoạn đối thoại
ngắn, có dùng câu phủ
định miêu tả và câu phủ
định bác bỏ.
6/54
Đào tình cờ gặp Lan, vôi kêu :
Lâu quá, tớ không thấy cậu !
Lan cười :
Làm gì có chuyện đó !
Thật mà !
Lan vẫn cười :
Ngày nào tớ chẳng gặp cậu ở
căntin. Cậu có thèm để ý đến
ai đâu.
Đào tình cờ gặp Lan, vội kêu :
Lâu quá, tớ không thấy cậu !
Lan cười :
Làm gì có chuyện đó !
Thật mà !
Lan vẫn cười :
Ngày nào tớ chẳng gặp cậu ở
căntin. Cậu có thèm để ý đến
ai đâu.
CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
II. Luyện tập
Các bài tập còn lại HS hoàn tất ở nhà.
Phân loại các câu sau:
BÀI TẬP BỔ TRỢ
a. Đừng đi nữa em nhé !
b. Tại sao chị lại ngăn cản em ?
c. Bởi vì trong ấy chẳng có gì vui.
e. Mẹ ở nhà đang chờ .
f. Chao ôi, em đói bụng quá !
? câu cầu khiến.
? câu nghi vấn.
? câu p. định.
? câu trần thuật.
? câu cảm thán.
Học bài.
Soạn bài.
CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
Ví dụ 1 :
a. Nam đi Huế.
b. Nam không đi Huế.
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam chẳng đi Huế.
CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
Ví dụ 2 :
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
- Đâu có !
Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu phủ định ?
CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
Ví dụ :
Nam không đi Huế.
Không phải, nó . . .
Đâu có !
Phủ định miêu tả.
Phủ định bác bỏ.
Những đặc điểm hình thức và chức năng câu phủ định ?
? Câu phủ định là câu :
Có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng,
chả, chưa, không phải (là), đâu có phải (là), đâu
(có), . . .
Dùng để thông báo, xác nhận không có sự việc
sự vật, tính chất, quan hệ nào đó ( phủ định miêu
tả ).
Phản bác một ý kiến, nhận định ( phủ định bác
bỏ).
GHI NHỚ : SGK/53.
BÀI TẬP NHANH
Em hãy tìm các từ ngữ phủ định trong
đoạn trích sau:
Chúng ta có nhiều nhà
cao tầng, nhưng lại ít nhiệt tình;
mua nhiều thứ, nhưng
chẳng dùng đến chúng.
Chúng ta có thể bay lên mặt
trăng, nhưng lại lười
không rẽ sang thăm
nhà hàng xóm.
Nghịch lý cuộc đời
CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
II. Luyện tập
1/53
b. Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu !
? Phản bác lại suy nghĩ của lão Hạc.
c. Không, chúng con không đói nữa đâu.
? Phản bác lại điều chị Dậu đang nghĩ, lo lắng.
a. Không có.
Nếu xét tình huống câu chuyện thì câu văn
của Tô Hoài rất phù hợp,vì vậy không nên viết lại.
3/54
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp.
? chưa dậy được có nghĩa là sau đó có thể
dậy được ( phủ định tương đối ).
? không dậy được nữa có nghĩa là vĩnh viễn
không dậy được ( phủ định tuyệt đối ).
Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp( bỏ từ nữa).
6/54
Viết đoạn đối thoại
ngắn, có dùng câu phủ
định miêu tả và câu phủ
định bác bỏ.
6/54
Đào tình cờ gặp Lan, vôi kêu :
Lâu quá, tớ không thấy cậu !
Lan cười :
Làm gì có chuyện đó !
Thật mà !
Lan vẫn cười :
Ngày nào tớ chẳng gặp cậu ở
căntin. Cậu có thèm để ý đến
ai đâu.
Đào tình cờ gặp Lan, vội kêu :
Lâu quá, tớ không thấy cậu !
Lan cười :
Làm gì có chuyện đó !
Thật mà !
Lan vẫn cười :
Ngày nào tớ chẳng gặp cậu ở
căntin. Cậu có thèm để ý đến
ai đâu.
CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
II. Luyện tập
Các bài tập còn lại HS hoàn tất ở nhà.
Phân loại các câu sau:
BÀI TẬP BỔ TRỢ
a. Đừng đi nữa em nhé !
b. Tại sao chị lại ngăn cản em ?
c. Bởi vì trong ấy chẳng có gì vui.
e. Mẹ ở nhà đang chờ .
f. Chao ôi, em đói bụng quá !
? câu cầu khiến.
? câu nghi vấn.
? câu p. định.
? câu trần thuật.
? câu cảm thán.
Học bài.
Soạn bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bạch Thị Cẩm Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)