Bài 22. Câu phủ định

Chia sẻ bởi Phùng Văn Sang | Ngày 03/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Câu phủ định thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

TẬP THỂ LỚP 8A
TRƯỜNG PTDT BT ĐINH NỈ KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP CHÚNG EM HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng câu trần thuật. Cho ví dụ
ĐÁP ÁN
Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức và chức năng của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán
-Chức năng thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,...ngoài những chức năng chính ấy, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc,...
-Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
-Khả năng sử dụng: đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp.
Ví dụ: a.Ngày mai, lớp 8A đi lao động.
b.Các em cố gắng học tập để có kết quả tốt vào cuối năm!
Tiếng Việt Tiết 91
CÂU PHỦ ĐỊNH
CÂU PHỦ ĐỊNH
CÂU PHỦ ĐỊNH
CÂU PHỦ ĐỊNH
CÂU PHỦ ĐỊNH
CÂU PHỦ ĐỊNH
CÂU PHỦ ĐỊNH
CÂU PHỦ ĐỊNH
CÂU PHỦ ĐỊNH
Tiếng Việt Tiết 91 CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
1.Xét ví dụ:
Ví dụ 1:
a. Nam đi Huế.
b. Nam không đi Huế.
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam chẳng đi Huế.
Các câu (b),(c),(d) có đặc điểm hình
thức gì khác với câu (a) ?
không
chưa
chẳng
}
 Câu phủ định
Một số câu phủ định
Tôi chả cần anh giúp.
Anh ấy không phải là người Hà Nội.
Tôi đâu có tiền để cho anh mượn.
Đâu có phải là tôi thích anh.
Quyển sách này chẳng phải của tôi.
Đối với tuổi trẻ , chẳng có khó khăn nào mà không vượt qua.
chả
không phải là
đâu có
Đâu có phải là
chẳng phải
chẳng có
không
Tiếng Việt Tiết 91 CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
1.Xét ví dụ:
Ví dụ 1:
a. Nam đi Huế.
b. Nam không đi Huế.
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam chẳng đi Huế.

Những câu b,c,d có gì khác với câu a
về chức năng ?
không
chưa
chẳng
}
Khẳng định sự việc “Nam đi Huế” là có diễn ra
Xác nhận không có sự việc “Nam đi Huế”
e. Nam không có xe.
g. Nam không phải là em tôi.
h. Nam đọc không sai.
không
không phải là
không
thông báo không có sự vật
xác nhận không có quan hệ
xác nhận không có tính chất
Câu phủ định miêu tả
Chức năng: thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc,
tính chất, quan hệ.
Tiếng Việt Tiết 91 CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
1.Xét ví dụ:
Ví dụ 2:
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đĩa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo:
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
(Thầy bói xem voi)
Trong đoạn trích trên, những câu nào
có từ ngữ phủ định?
Không phải
Đâu có!
Mấy ông thầy bói xem voi dùng những
câu phủ định để làm gì ?
Hai câu phủ định phản bác ý kiến, nhận định
của người đối thoại
Câu phủ định
bác bỏ
Tiếng Việt Tiết 91 CÂU PHỦ ĐỊNH
I.Đặc điểm hình thức và chức năng:
1.Xét ví dụ:
Ví dụ 1:
b. Nam không đi Huế. e.Nam không có xe
c. Nam chưa đi Huế. g.Nam không phải là em tôi
d. Nam chẳng đi Huế. h.Nam không đọc sai.
thông báo, xác nhận không có sự
vật,sự việc,tính chất, quan hệ  Câu
phủ định miêu tả
Ví dụ 2:
-Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
-Đâu có!
Phản bác ý kiến, nhận định của người
đối thoại  Câu phủ định bác bỏ
Vậy qua hai ví dụ vừa tìm hiểu em hãy cho biết câu phủ định là gì? Chức năng của câu phủ định.
- Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa,không phải(là), chẳng phải(là), đâu có phải(là), đâu(có),…
- Câu phủ định dùng để:
+ Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả).
+ Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ).
Ghi nhớ
Tiếng Việt Tiết 91 CÂU PHỦ ĐỊNH
I.Đặc điểm hình thức và chức năng:
1.Xét ví dụ:
2.Kết luận (Ghi nhớ-SGK-trang 53)
Xác định từ ngữ phủ định có trong ca dao, đoạn thơ sau:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.
(Ngắm trăng-Hồ Chí Minh)
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài,
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An.
(Ca dao)
Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
(Ca dao)
Đầu trò tiếp khách trầu không có,
Bác đến chơi đây ta với ta.
(Bạn đến chơi nhà- Nguyễn Khuyến)
BÀI TẬP NHANH
không
không
Chẳng
không
chẳng
không
Tiếng Việt Tiết 91 CÂU PHỦ ĐỊNH
I.Đặc điểm hình thức và chức năng:
1.Xét ví dụ:
2.Kết luận (Ghi nhớ-SGK-trang 53)
II. Luyện tập
Tiếng Việt Tiết 91 CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
a)Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.
(Theo Lí Lan-Cổng trường mở ra)
b) Tôi an ủi lão:
-Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy,hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác.
(Nam Cao- Lão Hạc)
c) Không,chúng con không đói nữa đâu! Hai đứa ăn hết ngần kia của khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa.
(Ngô Tất Tố- Tắt đèn)
1.Xét ví dụ
2.Kết luận(Ghi nhớ-SGK)
II.Luyện tập:
Bài tập 1(SGK- trang 53)
THẢO LUẬN NHÓM(3 phút)
Trong các câu trên, câu nào là
câu phủ định?Câu nào là câu phủ
định bác bỏ? Vì sao?
Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu!
Không,chúng con không đói nữa đâu!
Tiếng Việt Tiết 91 CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
-Bằng hành động đó, họ muốn cam
kết rằng, không có ưu tiên nào lớn
hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho
tương lai.
-Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả
hiểu gì đâu!


-Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay
giết thịt!
-Không,chúng con không đói nữa
đâu!
1.Xét ví dụ
2.Kết luận(Ghi nhớ-SGK)
II.Luyện tập:
Bài tập 1(SGK- trang 53)
Trong các câu trên, câu nào là
câu phủ định bác bỏ? Vì sao?
Câu phủ định miêu tả
phản bác lại suy nghĩ của lão Hạc
Câu phủ định miêu tả
phản bác lại đều chị Dậu đang nghĩ
(mấy đứa con của chị đang đói quá)
Câu phủ định bác bỏ
Câu phủ định bác bỏ
Tiếng Việt Tiết 91 CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
1.Xét ví dụ
2.Kết luận(Ghi nhớ-SGK)
II.Luyện tập:
Bài tập 1(SGK- trang 53)
Bài tập 2(SGK- trang 53,54)
II. Luyện tập
Bài tập 2
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có
ý nghĩa.


(Hoài Thanh-Ý nghĩa văn chương)
b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung

Thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
(Băng Sơn-Quả thơm)
c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút

mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp
món sấu dầm bán trước cổng trường.
(Tạ Việt Anh-Cây sấu Hà Nội)
Những câu trên có phải là những câu phủ định không?
Những câu ấy có ý nghĩa phủ định không? Vì sao ?
không phải là không
không
chẳng
Là những câu phủ định nhưng không có ý nghĩa phủ định
Từ PĐ + Từ PĐ = KĐ
Từ PĐ+ từ bất định+ từ PĐ= KĐ
Từ NV + từ PĐ = KĐ
không
CÂU PHỦ ĐỊNH
CÂU PHỦ ĐỊNH
Tiết 91 :

1. Xét ví dụ:
I- Đặc điểm hình thức và chức năng.
2. Kết luận:
Ghi nhớ: (Sgk/53)
II, Luyện tập.
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, Song có ý nghĩa.
Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
Tiếng Việt
?Cấu trúc câu phủ định trên nhằm làm cho ý nghĩa khẳng định được nhấn mạnh hơn.
Trong thực tế đôi khi ta bắt gặp các tấm biển với dòng chữ như:
Cấm không đổ rác.
Cấm không hút thuốc lá.
Em có nhận xét gì về những câu như vậy ?
CÂU PHỦ ĐỊNH
CÂU PHỦ ĐỊNH
Tiết 91 :

1. Xét ví dụ:
I- Đặc điểm hình thức và chức năng.
2. Kết luận:
Ghi nhớ: (Sgk/53)
II, Luyện tập.
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Các câu sau đây có phải là câu phủ định không? Nh?ng câu này dùng để làm gỡ? Dặt nh?ng câu có
ý nghĩa tương đương?
a, Dẹp gỡ mà đẹp!

b, Làm gỡ có chuyện đó!

c, Bài thơ này mà hay à?

d, Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chang? (Nam Cao, Lão hạc)
Không đẹp tí nào!
Bài thơ này chẳng hay chút nào!
Tôi đâu có sung sướng gì!
Không thể có chuyện đó được!
- Không phải câu phủ định
- Dùng để biểu thị ý nghĩ phủ định
Tiếng Việt
Phân loại các câu sau:

BÀI TẬP BỔ TRỢ
a. Đừng đi nữa em nhé !

b. Tại sao chị lại ngăn cản em ?

c. Bởi vì trong ấy chẳng có gì vui.
e. Mẹ ở nhà đang chờ .

f. Chao ôi, em đói bụng quá !
? câu cầu khiến.
? câu nghi vấn.
? câu p. định.
? câu trần thuật.
? câu cảm thán.
C?NG C?
Em hãy tìm các từ ngữ phủ định trong
đoạn trích sau:
Chúng ta có nhiều nhà
cao tầng, nhưng lại ít nhiệt tình;
mua nhiều thứ, nhưng
chẳng dùng đến chúng.
Chúng ta có thể bay lên mặt
trăng, nhưng lại lười
không rẽ sang thăm
nhà hàng xóm.
Nghịch lý cuộc đời
Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu phủ định?
Là câu có những từ ngữ cảm thán: ôi, biết bao, thay,...
Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết.
Là câu có những từ ngữ phủ định: không, chẳng, chưa,...
Là câu có ngữ điệu phủ định.
Chú ý: Trong thực tế nói và viết :
+ Hai lần phủ định là nhấn mạnh ý khẳng định
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Học thuộc ghi nhớ.
Làm các bài tập còn lại phân luyện tập trang 54(SGK)
Chuẩn bị cho bài tiếng Việt tiếp theo “Hành động nói”.
Giờ học kết thúc
Kính chúc các thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ
hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phùng Văn Sang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)