Bài 22. Câu phủ định

Chia sẻ bởi Nguyễn Khả | Ngày 03/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Câu phủ định thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh !
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật?
* Gợi ý: Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
- Chức năng: Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả ...
Câu 2. Xác định chức năng của các câu trần thuật sau:
Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại.
A. Thông báo sự xuất hiện của Cai Tứ;
B. Kể về Cai Tứ;
C. Miêu tả ngoại hình của Cai Tứ;
D. Cả A, B, C đều đúng.
Kiểm tra bài cũ
O
Tiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
1. Hình thức
* Xét những câu sau đây:
a. Nam đi Huế.
b. Nam không đi Huế.
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam chẳng đi Huế.
Tiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
1. Hình thức:
- Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định: không, chưa, chẳng, không phải (là), đâu có phải (là) ...
*Ví dụ:
Lan không phải là sinh viên.
Tiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
1. Hình thức:
- Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định: không, chưa, chẳng, không phải (là), đâu có phải (là) ...
*Ví dụ: Lan không phải là sinh viên.
2. Chức năng:
(Thời gian thảo luận nhóm là 2 phút)
120
119
118
117
116
115
114
113
112
111
110
109
108
107
106
105
104
103
102
101
100
99
98
97
96
95
94
93
92
91
90
89
88
87
86
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Hết giờ!
Xác định các câu phủ định trong đoạn hội thoại sau và cho biết các nhân vật trong đoạn hội thoại này sử dụng câu phủ định để làm gì?
Tài: - Đạt à, hè này cậu về quê chơi hả?
Đạt: - Ừ, tuần sau tớ sẽ đi.
Tài: - Mình nghe nói Hùng cùng đi với bạn à?
Đạt: - Đâu có, bạn ấy ở nhà mà.
Tài: - Thế bố bạn có đi với bạn không?
Đạt - Bố mình không đi, mình đi một mình thôi.
Tài: - Vậy, bạn cho mình đi cùng với nhé.
Tài: - Đạt à, hè này cậu về quê chơi hả?
Đạt: - Ừ, tuần sau tớ sẽ đi.
Tài: - Mình nghe nói Hùng cùng đi với bạn à?
Đạt: - Đâu có, bạn ấy ở nhà mà.
Tài: - Thế bố bạn có đi với bạn không?
Đạt - Bố mình không đi, mình đi một mình thôi.
Tài: - Vậy, bạn cho mình đi cùng với nhé.
Tiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
1. Hình thức:
- Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định: không, chưa, chẳng, không phải (là), đâu có phải (là) ...
*Ví dụ: Lan không phải là sinh viên.
2. Chức năng:
Câu phủ định dùng để:
- Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ ( Câu phủ định miêu tả ).
- Phản bác một ý kiến, một nhận định ( Câu phủ định bác bỏ )
* Bài tập nhanh:
Trong đoạn trích sau, những câu nào có từ ngữ phủ định? Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì?
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa. Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo:
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
( Thầy bói xem voi )
* Gợi ý: Những câu phủ định trong đoạn trích là:
Phản bác lại nhận định phía trước
? Để phân biệt chức năng câu phủ định, ta cần phải căn cứ vào tình huống giao tiếp.
Tiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
1. Hình thức:
- Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định: không, chưa, chẳng, không phải (là), đâu có phải (là) ...
*Ví dụ: Lan không phải là sinh viên.
2. Chức năng:
Câu phủ định dùng để:
- Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ ( Câu phủ định miêu tả ).
- Phản bác một ý kiến, một nhận định ( Câu phủ định bác bỏ ).
II. Luyện tập:
* Ghi nhớ ( SGK/ Tr 53)
* Bài tập 1.
Phản bác một ý kiến, nhận định trước đó.
*Bài tập 2.
*Gợi ý:
Cả 3 câu trên đều là câu phủ định. Nhưng ý nghĩa của 3 câu đều là khẳng định. Vì:
*Bài tập 2.
a/ Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.
( Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương )
- Câu có ý nghĩa tương đương: Câu chuyện có lẽ là một câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa.
b/ Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. ( Băng Sơn, Quả thơm )
- Câu có ý nghĩa tương đương: Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng ai cũng từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
c/ Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
( Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội )
- Câu có ý nghĩa tương đương: Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
* So sánh: Các câu trong bài tập 2 với các câu ta vừa đặt.

a/ Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa. ( Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương )
- Câu có ý nghĩa tương đương: Câu chuyện có lẽ là một câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa.
b/ Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. (Băng Sơn, Quả thơm)
- Câu có ý nghĩa tương đương: Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng ai cũng từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

c/ Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
( Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội )
- Câu có ý nghĩa tương đương: Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
* Gợi ý: Những câu trong bài tập 2 ý nghĩa khẳng định được nhấn mạnh hơn những câu ta vừa đặt.
* Lưu ý: Câu phủ định vẫn có thể dùng để biểu thị ý nghĩa khẳng định. (nhấn mạnh ý khẳng định)
* Gợi ý: Nếu thay không bằng chưa thì câu viết lại là:
Choắt chưa dậy được nằm thoi thóp.
* Bài tập 3. Xét câu văn sau đây:
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp.
( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí )
- Ý nghĩa của câu cũng thay đổi:
+ không biểu thị ý phủ định đối với điều nhất định, nhưng không có hàm ý là về sau có thể có.
+ Chưa biểu thị ý phủ định đối với điều mà cho đến một thời điểm nào đó không có, nhưng sau thời điểm đó có thể có.
- Câu văn của Tô Hoài thích hợp với mạch của câu chuyện hơn ( Vì sau khi bị chị Cốc mổ, Choắt đã nằm thoi thóp không bao giờ dậy nữa và chết) .
Bài tập 4: Xác định câu phủ định - dùng để làm gì? - đặt câu ý tương đương.
Đẹp gì mà đẹp!

b) Làm gì có chuyện đó!
c)Bài thơ này mà hay à?
d) Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
Không đẹp tí nào!
Không thể có chuyện đó được!
Bài thơ này chẳng hay chút nào!
Tôi đâu có sung sướng gì!
Không phải câu phủ định- nhưng dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định
II. Luyện tập:

* Bài tập 5, 6. Về nhà làm.
Chú ý: Trong thực tế nói và viết :
+ Hai lần phủ định là nhấn mạnh ý khẳng định.
+ Câu nghi vấn, cảm thán . cũng có thể mang ý phủ định.

Thuộc ghi nhớ- hoàn thành các bài tập còn lại.
Chuẩn bị : Chương trình địa phương.
- S­u tÇm t­ liÖu ®Ó thuyÕt minh vÒ mét danh
lam th¾ng c¶nh ë quª h­¬ng em.


Hướng dẫn học bài :
Xin chào tạm biệt
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô!
6
1
1
2
3
4
5
6
7
8
T H U Y Ế T M I N H
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Khả
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)