Bài 22. Câu phủ định
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Muôn |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Câu phủ định thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Đọc những ví dụ sau và cho biết: các tác giả đều sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
a) Trong tù không rượu cũng không hoa,
( Ngục trung vô tửu diệc vô hoa)
(Ngắm trăng - Hồ Chí Minh)
b) ".. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi."
( Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn)
Đọc những ví dụ sau và cho biết: các tác giả đều sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
a) Trong tù không rượu cũng không hoa,
( Ngục trung vô tửu diệc vô hoa)
(Ngắm trăng - Hồ Chí Minh)
b) ".. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi."
( Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn)
Câu phủ định
Tiết 91:
Xét những VD sau và trả lời câu hỏi.
Ví dụ 1:
b. Không phải Nam đi Huế.
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam đi Huế không phải bằng tàu.
e. Nam chẳng phải là em tôi.
g. Nam làm việc đó không sai.
a. Nam đi Huế.
Xét những VD sau và trả lời câu hỏi.
Ví dụ 1:
b. Không phải Nam đi Huế.
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam đi Huế không phải bằng tàu.
e. Nam chẳng phải là em tôi.
g. Nam làm việc đó không sai.
a. Nam đi Huế.
? Phủ định sự vật
? Phủ định quan hệ
? Phủ định tính chất
Xét những VD sau và trả lời câu hỏi.
Ví dụ 1:
b. Không phải Nam đi Huế.
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam đi Huế không phải bằng tàu.
e. Nam chẳng phải là em tôi.
g. Nam làm việc đó không sai.
? Phủ định sự vật
? Phủ định quan hệ
? Phủ định tính chất
Xét những VD sau và trả lời câu hỏi.
Ví dụ 1:
b. Không phải Nam đi Huế.
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam đi Huế không phải bằng tàu.
e. Nam chẳng phải là em tôi.
g. Nam làm việc đó không sai.
? Phủ định sự vật
? Phủ định quan hệ
? Phủ định tính chất
Ví dụ 2:
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
- Đâu có! (Thầy bói xem voi)
Em hãy đặt câu với các từ phủ định: Không, chưa, chẳng, đâu có . và cho biết đây là câu phủ định miêu tả hay bác bỏ?
Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chẳng phải, chưa, đâu có .
Hình thức:
Câu phủ định dùng để:
+ Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.
+ Phản bác một ý kiến, một nhận định.
Chức năng:
Phân loại: - Câu phủ định miêu tả.
- Câu phủ định bác bỏ.
? Để phân biệt chức năng câu phủ định, ta cần phải căn cứ vào tình huống giao tiếp.
Luyện tập:
Bài tập 1 (SGK): Trong các câu sau đây, câu nào là câu phủ định. Câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao?
a. Tất cả quan chức Nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.
(Cổng trường mở ra - Lý Lan) b. Tôi an ủi lão: - Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác.
(Lão Hạc - Nam Cao)
c. Không, chúng con không đói nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa.
(Tắt đèn - Ngô tất Tố)
Bài tập 1 (SGK): Trong các câu sau đây, câu nào là câu phủ định. Câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao?
a. Tất cả quan chức Nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.
(Cổng trường mở ra - Lý Lan) b. Tôi an ủi lão: - Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác.
(Lão Hạc - Nam Cao)
c. Không, chúng con không đói nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa.
(Tắt đèn - Ngô tất Tố)
Bài tập 2: Những câu sau có phải là câu phủ định không? Những câu này dùng để làm gì?
a)Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
( Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn)
b) Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
( Lão Hạc - Nam Cao)
Bài tập 2: Những câu sau có phải là câu phủ định không? Những câu này dùng để làm gì?
a)Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
( Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn)
b) Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
( Lão Hạc - Nam Cao)
? Câu có hình thức phủ định mang ý nghĩa khẳng định.
Trẫm rất đau xót về việc đó, nhất định phải dời đổi.
Bài tập 2: Những câu sau có phải là câu phủ định không? Những câu này dùng để làm gì?
a)Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
( Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn)
b) Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
( Lão Hạc - Nam Cao)
Trẫm rất đau xót về việc đó, nhất định phải dời đổi.
? Câu nghi vấn mang ý nghĩa phủ định.
? Câu có hình thức phủ định mang ý nghĩa khẳng định.
- Hai lần phủ định là nhấn mạnh ý khẳng định.
- Câu nghi vấn, cảm thán, trần thuật khẳng định. cũng có thể mang ý nghĩa phủ định.
Chú ý: Trong thực tế nói và viết :
+ Hai lần phủ định là nhấn mạnh ý khẳng định
+ Câu nghi vấn, cảm thán . cũng có thể mang ý phủ định.
Câu
Xét về cấu tạo
Xét về hình thức
- chức năng
Câu đơn
Câu ghép
a) Trong tù không rượu cũng không hoa,
( Ngục trung vô tửu diệc vô hoa)
(Ngắm trăng - Hồ Chí Minh)
b) ".. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi."
( Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn)
Đọc những ví dụ sau và cho biết: các tác giả đều sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
a) Trong tù không rượu cũng không hoa,
( Ngục trung vô tửu diệc vô hoa)
(Ngắm trăng - Hồ Chí Minh)
b) ".. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi."
( Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn)
Câu phủ định
Tiết 91:
Xét những VD sau và trả lời câu hỏi.
Ví dụ 1:
b. Không phải Nam đi Huế.
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam đi Huế không phải bằng tàu.
e. Nam chẳng phải là em tôi.
g. Nam làm việc đó không sai.
a. Nam đi Huế.
Xét những VD sau và trả lời câu hỏi.
Ví dụ 1:
b. Không phải Nam đi Huế.
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam đi Huế không phải bằng tàu.
e. Nam chẳng phải là em tôi.
g. Nam làm việc đó không sai.
a. Nam đi Huế.
? Phủ định sự vật
? Phủ định quan hệ
? Phủ định tính chất
Xét những VD sau và trả lời câu hỏi.
Ví dụ 1:
b. Không phải Nam đi Huế.
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam đi Huế không phải bằng tàu.
e. Nam chẳng phải là em tôi.
g. Nam làm việc đó không sai.
? Phủ định sự vật
? Phủ định quan hệ
? Phủ định tính chất
Xét những VD sau và trả lời câu hỏi.
Ví dụ 1:
b. Không phải Nam đi Huế.
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam đi Huế không phải bằng tàu.
e. Nam chẳng phải là em tôi.
g. Nam làm việc đó không sai.
? Phủ định sự vật
? Phủ định quan hệ
? Phủ định tính chất
Ví dụ 2:
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
- Đâu có! (Thầy bói xem voi)
Em hãy đặt câu với các từ phủ định: Không, chưa, chẳng, đâu có . và cho biết đây là câu phủ định miêu tả hay bác bỏ?
Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chẳng phải, chưa, đâu có .
Hình thức:
Câu phủ định dùng để:
+ Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.
+ Phản bác một ý kiến, một nhận định.
Chức năng:
Phân loại: - Câu phủ định miêu tả.
- Câu phủ định bác bỏ.
? Để phân biệt chức năng câu phủ định, ta cần phải căn cứ vào tình huống giao tiếp.
Luyện tập:
Bài tập 1 (SGK): Trong các câu sau đây, câu nào là câu phủ định. Câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao?
a. Tất cả quan chức Nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.
(Cổng trường mở ra - Lý Lan) b. Tôi an ủi lão: - Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác.
(Lão Hạc - Nam Cao)
c. Không, chúng con không đói nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa.
(Tắt đèn - Ngô tất Tố)
Bài tập 1 (SGK): Trong các câu sau đây, câu nào là câu phủ định. Câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao?
a. Tất cả quan chức Nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.
(Cổng trường mở ra - Lý Lan) b. Tôi an ủi lão: - Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác.
(Lão Hạc - Nam Cao)
c. Không, chúng con không đói nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa.
(Tắt đèn - Ngô tất Tố)
Bài tập 2: Những câu sau có phải là câu phủ định không? Những câu này dùng để làm gì?
a)Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
( Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn)
b) Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
( Lão Hạc - Nam Cao)
Bài tập 2: Những câu sau có phải là câu phủ định không? Những câu này dùng để làm gì?
a)Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
( Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn)
b) Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
( Lão Hạc - Nam Cao)
? Câu có hình thức phủ định mang ý nghĩa khẳng định.
Trẫm rất đau xót về việc đó, nhất định phải dời đổi.
Bài tập 2: Những câu sau có phải là câu phủ định không? Những câu này dùng để làm gì?
a)Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
( Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn)
b) Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
( Lão Hạc - Nam Cao)
Trẫm rất đau xót về việc đó, nhất định phải dời đổi.
? Câu nghi vấn mang ý nghĩa phủ định.
? Câu có hình thức phủ định mang ý nghĩa khẳng định.
- Hai lần phủ định là nhấn mạnh ý khẳng định.
- Câu nghi vấn, cảm thán, trần thuật khẳng định. cũng có thể mang ý nghĩa phủ định.
Chú ý: Trong thực tế nói và viết :
+ Hai lần phủ định là nhấn mạnh ý khẳng định
+ Câu nghi vấn, cảm thán . cũng có thể mang ý phủ định.
Câu
Xét về cấu tạo
Xét về hình thức
- chức năng
Câu đơn
Câu ghép
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Muôn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)