Bài 22. Câu phủ định

Chia sẻ bởi Lê Văn Bình | Ngày 02/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Câu phủ định thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Môn : Ng? van 8
GV : Nguyễn Đường Hoan
Chào mừng
CÁC THẦY CÔ DỰ GIỜ THAO GIẢNG
1. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật ?
D?c di?m hỡnh th?c : Cõu tr?n thu?t khụng cú d?c di?m hỡnh th?c c?a cỏc cõu nghi v?n , c?u khi?n, c?m thỏn.
Ch?c nang : thu?ng dựng d? k? , thụng bỏo , nh?n d?nh , miờu t?.; ngo�i ra cũn dựng d? yờu c?u , d? ngh? , b?c l? tỡnh c?m , c?m xỳc .
2. Hãy cho biết câu sau thuộc kiểu câu nào ?
“ Ngày hôm qua, lớp tớ đi tham quan ở Hầm Hô .”
- Câu trần thuật.
Khi vi?t cõu tr?n thu?t thu?ng k?t thỳc b?ng d?u ch?m , nhung dụi khi nú cú th? k?t thỳc b?ng d?u ch?m than ho?c d?u ch?m l?ng.
Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2012
Tiết 91
Bài 22

CÂU PHỦ ĐỊNH.
?
Tiết 91- Bài 22
CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm , hình thức và chức năng:
1. Xét những ví dụ SGK trang 52:
- C�c c�u b, c, d kh�c so v?i c�u a l� cĩ c�c t? : khơng, chua,ch?ng ( t? mang � nghia ph? d?nh )
- Kh�c v? ch?c nang :
+ Câu a dùng để khẳng định sự việc .
+ Câu b, c, d dùng để phủ định sự việc, ý nói sự việc đó không diễn ra.
Ví d? 1:
a. Nam đi Huế.
b. Nam không đi Huế.
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam chẳng đi Huế.
Ví d? 1:
Tiết 91- Bài 22
CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm , hình thức và chức năng:

1. Xét những ví dụ SGK trang 52: Ví dụ 1:
Ví d? 2:
- C�c c�u cĩ t? ph? d?nh : c�u nĩi c?a th?y s? vịi , th?y s? tai. Dĩ l� nh?ng t? : khơng ph?i , d�u cĩ.
- Ch?c nang: d�ng d? b�c b? � ki?n , nh?n d?nh c?a ngu?i d?i tho?i.
Ví dụ 2: Thầy sờ vòi bảo :
Tưởng con voi thế nào , hóa ra nó sun sun như con đỉa .
Thầy sờ vòi bảo :
Không phải , nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo :
- Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt thóc .

( Thầy bói xem voi )
phản bác ý kiến
phản bác nhận định
Tiết 91- Bài 22
CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm , hình thức và chức năng:
Ví d? 1:
+ Phủ định sự việc.
+ Phủ định sự vật.
+ Phủ định quan hệ.
+ Phủ định tính chất.
- D�ng d? ph? d?nh :
Phủ định miêu tả.
Ví d? 2:
- D�ng d? b�c b? � ki?n , nh?n d?nh c?a ngu?i d?i tho?i.
Phủ định bác bỏ.
Xét những ví dụ SGK trang 52 :
VÝ dô 1:
a. Nam đi Huế
b. Nam kh«ng ®i HuÕ.
c. Nam ch­a ®i HuÕ.
d. Nam ch¼ng ®i HuÕ.
Ví dụ 2:
Th?y s? vũi b?o :
Tu?ng con voi th? n�o , húa ra nú sun sun nhu con d?a .
Th?y s? vũi b?o :
Khụng ph?i , nú ch?n ch?n nhu cỏi dũn c�n.
Th?y s? tai b?o :
- Dõu cú ! Nú bố bố nhu cỏi qu?t thúc .
( Th?y búi xem voi )
CÂU PHỦ ĐỊNH
Tiết 91- Bài 22
I. Đặc điểm , hình thức và chức năng:
Đặc điểm hình thức : Có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, đâu ( có)…
Chức năng: Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất quan hệ nào đó hay phản bác một ý kiến , một nhận định .
Kiểu loại:
+ Phủ định miêu tả.
+ Phủ định bác bỏ .
1. Xét những ví dụ SGK trang 52:
2. Nhận xét:
Câu hỏi thảo luận :
Dựa vào câu : “Anh ấy đọc báo.”, hãy đặt các câu : phủ định sự vật, phủ định sự việc , phủ định tính chất và phủ định quan hệ.
Anh ấy không đọc báo .
Không phải là anh ấy đọc báo .
Tờ báo này không phải của anh ấy.
Anh ấy đọc không phải là báo mà là truyện.
Phủ định sự việc
Phủ định sự vật.
Phủ định quan hệ.
Phủ định tính chất
HOẠT ĐỘNG NHÓM THEO KỸ THUẬT KHĂN PHỦ BÀN
(Ghi kết quả vào phiếu học tập)
CÂU PHỦ ĐỊNH
Tiết 91- Bài 22
I. Đặc điểm , hình thức và chức năng:
Đặc điểm hình thức :
Chức năng:
Kiểu loại:
1. Xét những ví dụ SGK trang 52:
2. Nhận xét:
Ghi nhớ SGK trang 53
Em hãy cho biết câu sau đây là câu phủ định miêu tả hay phủ định bác bỏ ?
Bạn ấy không giỏi toán.
Ví dụ 1 :
A: Thu có giỏi toán không ?
B: Bạn ấy không giỏi toán .
Ví dụ 2 :
A: Thu rất giỏi toán.
B: Bạn ấy không giỏi toán.
Phủ định miêu tả
Phủ định bác bỏ
Để phân biệt chức năng câu phủ định, ta cần căn cứ vào tình huống giao tiếp.
CÂU PHỦ ĐỊNH
Tiết 91- Bài 22
II. Luyện tập:
1/53
Xác định câu phủ định bác bỏ và giải thích.
Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.
( Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra )
b) Tôi an ủi lão : - Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác.
( Nam Cao, Lão Hạc )
c) Không, chúng con không đói nữa đâu . Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa .
( Ngô Tất Tố, Tắt đèn )
CÂU PHỦ ĐỊNH
Tiết 91- Bài 22
II. Luyện tập :
1/53 Xác định câu phủ định bác bỏ và giải thích.
a. b. Câu phủ định bác bỏ : + Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ! + Giải thích: ông Giáo dùng để phản bác lại suy nghĩ của lão Hạc .
c. Câu phủ định bác bỏ : + Câu “ Không, chúng con không đói nữa đâu.“ + Giải thích: Cái Tí muốn phản bác điều mà nó cho là mẹ đang nghĩ : mấy đứa đang đói quá.
CÂU PHỦ ĐỊNH
Tiết 91- Bài 22
II. Luyện tập:
1/53
Xác định câu phủ định bác bỏ và giải thích.
Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.
( Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra )
b) Tôi an ủi lão : - Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác.
( Nam Cao, Lão Hạc )
c) Không, chúng con không đói nữa đâu . Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa .
( Ngô Tất Tố, Tắt đèn )
CÂU PHỦ ĐỊNH
Tiết 91- Bài 22
I. Đặc điểm , hình thức và chức năng:
II. Luyện tập :
2/ 53-54 Xác định câu có ý nghĩa phủ định và giải thích.
a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.
( Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)
b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. ( Băng Sơn, Quả thơm)
c ) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội , ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
( Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội )
CÂU PHỦ ĐỊNH
Tiết 91- Bài 22
II. Luyện tập :
2. Xác định câu có ý nghĩa phủ định và giải thích.
Cả 3 câu a, b, c đều là câu phủ định.
Vì có từ phủ định. Nhưng đặc biệt ở những câu này có những từ ngữ phủ định kết hợp với một từ phủ định khác …có tác dụng nhấn mạnh ý khẳng định.
- Những câu không có từ phủ định mà có nghĩa tương đương :
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa.
b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội , ai cũng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
- So sánh: Những câu trong đoạn văn có ý khẳng định được nhấn mạnh hơn những câu mới đặt.
CÂU PHỦ ĐỊNH
Tiết 91- Bài 22
I. Đặc điểm , hình thức và chức năng:
II. Luyện tập :
3/54 Xét khả năng thay từ không bằng từ chưa trong câu văn của Tô Hoài : Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp.
- Câu “ Choắt không dậy được, nằm thoi thóp.” phù hợp với câu chuyện hơn. Vì trong câu chuyện, Dế Choắt bị chị Cốc mổ đã nằm thoi thóp , không bao giờ dậy nữa và chết .
- Viết lại : “ Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.”
- Khi thay từ không bằng từ chưa thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.
CÂU PHỦ ĐỊNH
Tiết 91- Bài 22
I. Đặc điểm , hình thức và chức năng:
II. Luyện tập :
Bài tập thêm :

Đọc những ví vụ sau và cho biết : các tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
Trong tù không rượu cũng không hoa
( Ngục trung vô tửu diệc vô hoa )
( Ngắm trăng, Hồ Chí Minh )
b. “… Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý của riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi . Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi. “
( Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn )
CÂU PHỦ ĐỊNH
Tiết 91- Bài 22
I. Đặc điểm , hình thức và chức năng:
II. Luyện tập :
Bài tập thêm :

Đọc những ví vụ sau và cho biết : các tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
Trong tù không rượu cũng không hoa
( Ngục trung vô tửu diệc vô hoa )
( Ngắm trăng, Hồ Chí Minh )
b. “… Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý của riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi . Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi. “
( Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn )
Chú ý : Trong thực tế nói và viết :
Hai lần phủ định là nhấn mạnh ý khẳng định.
Câu nghi vấn, câu cảm thán … cũng có thể mang ý phủ định.
Tiết 91- Bài 22
SƠ ĐỒ TƯ DUY
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1









2
Hai ô chữ, mỗi ô gồm 9 chữ cái : Đây là những từ thường xuất hiện trong câu phủ định ?
C

Hướng dẫn học ở nhà :
+ H?c thu?c ghi nh? SGK trang 53.
+ L�m c�c b�i t?p 4,5,6 SGK trang 53,54.
+ D?a v�o van b?n "Chi?u d?i dơ|", h�y vi?t b�i van ng?n n�u suy nghi c?a em v? vai trị c?a ngu?i l�nh
d?o anh minh nhu Lí Cơng U?n. Trong dĩ cĩ s? d?ng c�c ki?u c�u d� h?c m?t c�ch h?p l�.
Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo:
Suu t?m tu li?u d? thuy?t minh m?t danh
lam th?ng c?nh ? Bình D?nh qu� em.
CHÚC CÁC EM VUI KHOẺ, HỌC GIỎI
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)