Bài 22. Câu phủ định

Chia sẻ bởi Thầy Phuoc Thinh | Ngày 02/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Câu phủ định thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH
HỘI GIẢNG CẤP HUYỆN
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN NHƠN TRẠCH
TRƯỜNG THCS PHƯỚC THIỀN
NGỮ� VĂN 8
[email protected]
Câu 1:: Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật?
- Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
- Chức năng: Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả ...
Câu 2. Xác định chức năng của các câu trần thuật sau:
Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Không báo sự xuất hiện của Cai Tứ.
Nhận định về Cai Tứ .
Miêu tả ngoại hình của Cai Tứ .
A
D
C
Kể về Cai Tứ .
B
A- Chủ nhật đến mình chơi nhé?
C- Thôi, bận thì để hôm khác, đến nhé, tụi mình chờ đấy!
B- Mình còn xem có bận gì không đã.
B- Thôi được, mình sẽ đến.
trình bày (hứa…)
(Câu trần thuật)
hỏi (rủ rê…)
(Câu nghi vấn)
hứa hẹn (thông báo…)
(Câu trần thuật)
cầu khiến (đề nghị, thông báo…)
(Câu cầu khiến)
1
2
3
4
Câu phủ định
TUẦN 24
TIẾT 96

Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Đô Huế
Cầu Tràng Tiền trên sông Hương
Núi Ngự Bình
Chùa Thiên Mụ
Kinh thành Huế
Cửu đình – công trình nghệ thuật ở Huế
HUẾ - DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI
TUẦN 24
TIẾT 96
CÂU PHỦ ĐỊNH
Nam đi Huế.

b. Nam không đi Huế.

c. Nam chưa đi Huế.

d. Nam chẳng đi Huế.

e. Nam đâu có đi Huế.

g. Nam đi Huế không phải bằng tàu.
chưa
chẳng
đâu có
không phải
không
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
1. Hình thức
* Xét những câu sau đây:
Câu có các từ ngữ phủ định: không, chưa,chẳng, đâu có, không phải, ...
CÂU PHỦ ĐỊNH
1.Tôi chả cần anh giúp.
2.Anh ấy không phải là người Hà Nội.
3.Tôi đâu có tiền để cho anh mượn.
4.Đâu có phải là tôi thích anh.
5.Quyển sách này chẳng phải của tôi.
6.Đối với tuổi trẻ, chẳng có khó khăn nào mà không vượt qua.
TUẦN 24
TIẾT 96
CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
1. Hình thức
BÀI TẬP NHANH
chả
không phải là
đâu có
Đâu có phải là
chẳng phải
chẳng có
không
Xét về hình thức Câu phủ định là gì?
TUẦN 24
TIẾT 96
CÂU PHỦ ĐỊNH
Đặt câu cho cuộc đối thoại giữa hai bạn có sử dụng từ phủ định
Thảo luận nhóm theo cặp
THẢO LUẬN NHÓM THEO CẶP
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa ; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
( Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ )
quên
chưa
Hãy cho biết : Có thể thay “quên” bằng “không”, thay “chưa” bằng “chẳng” được không ? Vì sao?
b. Nam không đi Huế.

c. Nam chưa đi Huế.

d. Nam đi Huế không phải bằng tàu.

e. Nam chẳng phải là em tôi.

g. Nam làm việc đó không sai.
TUẦN 24
TIẾT 96
CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
2. Chức năng
đi Huế.
đi Huế.
bằng tàu
là em tôi.
sai
Phủ định sự việc
Phủ định sự vật
Phủ định quan hệ
Phủ định tính chất
Phủ định miêu tả
Nam đi Huế.
Khẳng định sự việc Nam đi Huế là có diễn ra.
Thầy bói xem voi
Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Thầy bói xem voi
Thầy sờ ngà
Thầy sờ tai
Không phải
Đâu có
Phản bác ý kiến
Phản bác nhận định
Phủ định bác bỏ
CÂU PHỦ ĐỊNH
PHỦ ĐỊNH MIÊU TẢ
PHỦ ĐỊNH BÁC BỎ
Phủ định sự việc
Phủ định sự vật
Phủ định quan hệ
Phủ định tính chất
Phản bác ý kiến
Phản bác nhận định
Chức năng
TUẦN 24
TIẾT 96
CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
2. Chức năng
ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
Bài tập nhanh
(1)Trời phù hộ cho ngươi !
(2) Ngươi trở về biển khơi mà vùng vẫy.
(3) Ta không đòi gì cả, ta cũng chẳng cần gì.
(1) Ông lão ơi !
(2) Ông sinh phúc thả tôi về biển khơi .
(3) Tôi sẽ đền ơn ông, ông muốn gì cũng được.
chẳng cần gì.
Ta không đòi
gì cả, ta cũng
THẢO LUẬN NHÓM
Em hãy cho biết câu " Bạn ấy không giỏi toán" trong hai tình huống sau có phải là câu phủ định không và có chức năng gì? Qua đó em cần lưu ý điều gì?
Bạn ấy không giỏi toán.
Phủ định miêu tả
Phủ định bác bỏ
VD1:
A: Thu có giỏi toán không?
B: Bạn ấy không giỏi toán.
VD2:
A: Thu rất giỏi toán.
B: Bạn ấy không giỏi toán.
? Để phân biệt chức năng câu phủ định, ta cần phải căn cứ vào tình huống giao tiếp.
Em hãy cho biết các câu sau đây là câu phủ định hay câu khẳng định?
a. Bạn ấy không phải là không giỏi toán.
? Câu này có hai lần phủ định có nghĩa là: Bạn ấy giỏi toán ( chính là câu khẳng định).
TUẦN 24
TIẾT 96
CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
không phải là
không
* Chú ý: Trong thực tế nói và viết :
+ Hai lần phủ định là nhấn mạnh ý khẳng định.
+ Câu nghi vấn, cảm thán . cũng có thể mang ý phủ định.
+ Để phân biệt chức năng câu phủ định, ta cần phải căn cứ vào tình huống giao tiếp.
b. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
( Lão Hạc - Nam Cao)
? Câu nghi vấn mang ý nghĩa phủ định.
? Câu cảm thán mang ý nghĩa phủ định.
chăng
c. Mẹ ơi, con không đi chơi nữa mẹ nhé !
không
II.Luyện tập:
Bài tập 1 (SGK): Trong các câu sau đây, câu nào là câu phủ định. Câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao? a. Tất cả quan chức Nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.
(Cổng trường mở ra - Lý Lan) b. Tôi an ủi lão: Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác.
(Lão Hạc - Nam Cao)
c. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa.
(Tắt đèn - Ngô tất Tố)
- Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu!
- Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu!
Không, chúng con không đói nữa đâu.
Không, chúng con không đói nữa đâu.
a. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.
( Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương )
b. Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. ( Băng Sơn, Quả thơm )
c. Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
( Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội )
Bài 2/54 : Cho biết các câu sau có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?
Đặt câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương.
Cả 3 câu trên đều là câu phủ định. Vì có chứa từ ngữ phủ định.
II. Luyện tập
TUẦN 24
TIẾT 96
CÂU PHỦ ĐỊNH
không
không
chẳng
phải là
không
không
a/ Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.
( Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương )
- Câu có ý nghĩa tương đương: Câu chuyện có lẽ là một câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa.
Bài 2/54 : Cho biết các câu sau có ý nghĩa phủ định không? Vì sao? Đặt câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương.
II. Luyện tập
TUẦN 24
TIẾT 96
CÂU PHỦ ĐỊNH
b/ Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. ( Băng Sơn, Quả thơm )
- Tương tự câu a: Không ai không từng ăn bằng ai cũng từng ăn Ý nghĩa khẳng định
- Câu có ý nghĩa tương đương: Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng ai cũng từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
TUẦN 24
TIẾT 96
CÂU PHỦ ĐỊNH
II. Luyện tập
c/ Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
( Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội )
- Câu có ý nghĩa tương đương: Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
TUẦN 24
TIẾT 96
CÂU PHỦ ĐỊNH
II. Luyện tập
a/ Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa. ( Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương )
- Câu có ý nghĩa tương đương: Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa.
b/ Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. (Băng Sơn, Quả thơm)
- Câu có ý nghĩa tương đương: Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng ai cũng từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
c/ Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
( Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội )
- Câu có ý nghĩa tương đương: Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
=> Những câu trong bài tập 2 ý nghĩa khẳng định được nhấn mạnh hơn những câu ta vừa đặt.
Lưu ý: Câu phủ định vẫn có thể dùng để biểu thị ý nghĩa khẳng định.
* So sánh: Các câu trong bài tập 2 với các câu ta vừa đặt.
Bài 4/54: Xác định các câu sau có phải là câu phủ định không – dùng để làm Đặt câu ý tương đương?.
Đẹp gì mà đẹp!

b) Làm gì có chuyện đó!
c)Bài thơ này mà hay à?
d) Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
Không đẹp tí nào!
Không thể có chuyện đó được!
Bài thơ này chẳng hay chút nào!
Tôi đâu có sung sướng gì!
Không phải câu phủ định- nhưng dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định.
TUẦN 24
TIẾT 96
CÂU PHỦ ĐỊNH
II. Luyện tập
Không
Không
chẳng
đâu
Trong thực tế đôi khi ta bắt gặp các tấm biển với dòng chữ như:
Cấm không đổ rác.
Cấm không hút thuốc lá.
Em có nhận xét gì về những câu như vậy ?
TUẦN 24
TIẾT 96
CÂU PHỦ ĐỊNH
Chú ý: Trong thực tế nói và viết :
+ Hai lần phủ định là nhấn mạnh ý khẳng định
+ Câu nghi vấn, cảm thán . cũng có thể mang ý phủ định.
Câu phủ định
Hình thức
Chức năng
Kiểu loại
Bác bỏ ý kiến, nhận định
Thông báo, phủ định sự vật, sự việc
Phủ định miêu tả
Phủ định bác bỏ
Chứa những từ ngữ phủ định
+ Để phân biệt chức năng câu phủ định, ta cần phải căn cứ vào tình huống giao tiếp.
Câu
Xét về cấu tạo
Xét về hình thức
- chức năng
Câu đơn
Câu ghép
* Gợi ý: Nếu thay không bằng chưa thì câu viết lại là:
Choắt chưa dậy được nằm thoi thóp.
* Bài tập 3. Xét câu văn sau đây:
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp.
( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí )
- Ý nghĩa của câu cũng thay đổi:
+ không biểu thị ý phủ định đối với điều nhất định, nhưng không có hàm ý là về sau có thể có.
+ Chưa biểu thị ý phủ định đối với điều mà cho đến một thời điểm nào đó không có, nhưng sau thời điểm đó có thể có.
- Câu văn của Tô Hoài thích hợp với mạch của câu chuyện hơn ( Vì sau khi bị chị Cốc mổ, Choắt đã nằm thoi thóp không bao giờ dậy nữa và chết) .
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài tập 6:Viết một đoạn đối thoại ngắn, trong đó có dùng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ.
RÙA THỔI KÈN
GẤU NHẢY DÂY
NGỖNG XEM SÁCH
HẢI CẨU LÀM XIẾC
MÈO NẰM VÕNG
THỎ ĐÁNH TRỐNG
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM DỰ TIẾT DẠY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thầy Phuoc Thinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)