Bài 22. Câu phủ định
Chia sẻ bởi Võ Văn Hòa |
Ngày 02/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Câu phủ định thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là câu trần thuật ? Câu trần thuật có chức năng chính là gì ?
Trong ba câu sau, câu nào là câu trần thuật ?
A. Anh tắt thuốc lá đi !
B. Ngày mai, đúng 7 giờ lớp chúng ta tập trung tại sân trường để lao động.
C. Bao giờ anh đi Bạc Liêu ?
CÂU PHỦ ĐỊNH
I- ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG
1/ Đặc điểm về hình thức:
TIẾT 94
Các câu (b), (c), (d) có đặc điểm hình thức gì khác so với câu (a) ?
Gợi ý:
Từ ngữ biểu thị trong câu (b), (c), (d) so với câu (a).
Ví dụ 1:
a. Nam đi Huế.
b. Nam không đi Huế.
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam chẳng đi Huế.
Những từ ngữ có ý nghĩa tương đương:
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt thóc. (Thầy bói xem voi)
Tìm những câu chứa từ có ý nghĩa tương tự như ở ví dụ 1 ?
Ví dụ 2:
Những câu có chứa các từ ngữ gạch chân trong hai ví dụ gọi là câu phủ định. Như vậy xét về đặc điểm hình thức câu phủ định phải có các từ ngữ nào ?
I- ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG
CÂU PHỦ ĐỊNH
TIẾT 94
1/ Đặc điểm về hình thức:
Câu phủ định là câu có chứa những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải, chẳng phải, đâu có phải, đâu (có),…
2/ Chức năng:
Ví dụ 1:
a. Nam đi Huế.
b. Nam không đi Huế.
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam chẳng đi Huế.
Ví dụ 2:
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
- Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Những câu có chứa các từ ngữ in đậm trong hai ví dụ có chức năng gì ?
Gợi ý:
So sánh chức năng của câu (b), (c), (d) với câu (a) trong ví dụ 1.
Trong ví dụ 2: Những câu có từ phủ định dùng để làm gì ?
Thông báo, xác nhận không có sự việc diễn ra (câu phủ định miêu tả)
Phản bác một ý kiến, một nhận định
Câu phủ định là câu có chứa những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải, chẳng phải, đâu có phải, đâu (có),…
I- ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG
CÂU PHỦ ĐỊNH
TIẾT 94
- Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả)
- Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ)
Câu phủ định có đặc điểm gì về hình thức và chức năng ?
GHI NHỚ / SGK TRANG 53
1/ Đặc điểm về hình thức:
2/ Chức năng:
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Đọc ba câu sau:
a. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời ?
b. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu,…
c. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi ?
(Chiếu dời đô)
Tìm những từ ngữ phủ định trong các câu trên ?
Thảo luận cặp: (2 phút)
Từ ngữ phủ định trong câu c có gì khác so với câu a và b ? Cho biết chức năng của các câu ?
-> Phản bác lại một nhận định.
-> Xác nhận một sự việc không có.
-> Phủ định để khẳng định.
II- LUYỆN TẬP
b. Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu !
c.Không, chúng con không đói nữa đâu.
CÂU PHỦ ĐỊNH
TIẾT 94
-> Phản bác lại suy nghĩ của Lão Hạc.
-> Phản bác điều mà mẹ (chị Dậu) đang nghĩ.
Trao đổi cặp: (1 phút)
Tìm câu phủ định bác bỏ và giải thích ?
Bài tập 2:
- Các câu không có ý nghĩa phủ định vì có kết hợp thêm một từ ngữ:
(a): phủ định – không phải là không
(b): phủ định – không ai không
(c): nghi vấn – ai chẳng có
-> Ý nghĩa khẳng định.
- Tương đương ý nghĩa. Nhưng câu chứa từ phủ định (kết hợp với từ bất định/ nghi vấn) nhằm làm cho ý khẳng định được nhấn mạnh hơn.
Các câu a,b,c có ý nghĩa phủ định không ? Giải thích vì sao ?
Thảo luận nhóm:
(3 phút)
Đặt câu không có từ ngữ phủ định nhưng có ý nghĩa tương đương với những câu trên và so sánh ý nghĩa giữa chúng ?
Bài tập 1:
Bài tập 3: Đọc câu văn sau:
Choắt không dậy được nữa, nằm thở thoi thóp.
II- LUYỆN TẬP
Thay từ phủ định không bằng chưa:
Choắt chưa dậy được, nằm thở thoi thóp.
-> Phủ định điều xảy ra ở hiện tại, có thể sẽ thay đổi ở thời điểm sau (Choắt sẽ dậy được)
-> Phủ định hoàn toàn ở mọi thời điểm khi sự việc đã diễn ra.
Phù hợp vì: sau khi bị chị Cốc mổ, Choắt không dậy được nữa và chết.
Nếu thay từ phủ định không bằng chưa thì nhà văn Tô Hoài phải viết lại câu trên như thế nào ?
Ý nghĩa của câu có chứa từ chưa có gì thay đổi so với câu chứa từ không ?
Câu nào sử dụng phù hợp hơn ? Vì sao ?
CÂU PHỦ ĐỊNH
TIẾT 94
II- LUYỆN TẬP
Bài tập 4: Đọc các câu sau:
a. Đẹp gì mà đẹp !
b. Làm gì có chuyện đó !
c. Bài thơ này mà hay à ?
d. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ?
Các câu trên có phải là câu phủ định không ?
Các câu trên không phải là câu phủ định vì không có từ ngữ phủ định. Nhưng những câu này dùng để biểu thị ý phủ định.
Đặt câu phủ định có ý nghĩa tương đương ?
a. Chẳng đẹp gì !
b. Không có chuyện đó đâu !
c. Đây không phải là bài thơ hay.
d. Tôi cũng chẳng sung sướng gì.
Những câu này
dùng để làm gì ?
CÂU PHỦ ĐỊNH
TIẾT 94
II- LUYỆN TẬP
Từ bài tập 2 và bài tập 4,
em rút ra kết luận gì về câu phủ định ?
CÂU PHỦ ĐỊNH
TIẾT 94
CỦNG CỐ
Câu phủ định có đặc điểm gì về hình thức và chức năng ?
1/ Đặc điểm về hình thức:
Câu phủ định là câu có chứa những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải, chẳng phải, đâu có phải, đâu (có),…
2/ Chức năng:
-Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả)
- Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ)
HƯỚNG DẪN
Học thuộc lòng khái niệm câu phủ định.
Xem lại và nắm các bài tập đã thực hành. Làm bài tập 5,6 Sgkh trang 54.
Chuẩn bị Chương trình địa phương phần Tập làm văn:
Viết một bài văn thuyết minh (không quá 1000 từ) giới thiệu về di tích hoặc danh lam thắng cảnh mà em biết ở quê hương Bạc Liêu.
Thế nào là câu trần thuật ? Câu trần thuật có chức năng chính là gì ?
Trong ba câu sau, câu nào là câu trần thuật ?
A. Anh tắt thuốc lá đi !
B. Ngày mai, đúng 7 giờ lớp chúng ta tập trung tại sân trường để lao động.
C. Bao giờ anh đi Bạc Liêu ?
CÂU PHỦ ĐỊNH
I- ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG
1/ Đặc điểm về hình thức:
TIẾT 94
Các câu (b), (c), (d) có đặc điểm hình thức gì khác so với câu (a) ?
Gợi ý:
Từ ngữ biểu thị trong câu (b), (c), (d) so với câu (a).
Ví dụ 1:
a. Nam đi Huế.
b. Nam không đi Huế.
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam chẳng đi Huế.
Những từ ngữ có ý nghĩa tương đương:
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt thóc. (Thầy bói xem voi)
Tìm những câu chứa từ có ý nghĩa tương tự như ở ví dụ 1 ?
Ví dụ 2:
Những câu có chứa các từ ngữ gạch chân trong hai ví dụ gọi là câu phủ định. Như vậy xét về đặc điểm hình thức câu phủ định phải có các từ ngữ nào ?
I- ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG
CÂU PHỦ ĐỊNH
TIẾT 94
1/ Đặc điểm về hình thức:
Câu phủ định là câu có chứa những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải, chẳng phải, đâu có phải, đâu (có),…
2/ Chức năng:
Ví dụ 1:
a. Nam đi Huế.
b. Nam không đi Huế.
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam chẳng đi Huế.
Ví dụ 2:
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
- Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Những câu có chứa các từ ngữ in đậm trong hai ví dụ có chức năng gì ?
Gợi ý:
So sánh chức năng của câu (b), (c), (d) với câu (a) trong ví dụ 1.
Trong ví dụ 2: Những câu có từ phủ định dùng để làm gì ?
Thông báo, xác nhận không có sự việc diễn ra (câu phủ định miêu tả)
Phản bác một ý kiến, một nhận định
Câu phủ định là câu có chứa những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải, chẳng phải, đâu có phải, đâu (có),…
I- ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG
CÂU PHỦ ĐỊNH
TIẾT 94
- Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả)
- Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ)
Câu phủ định có đặc điểm gì về hình thức và chức năng ?
GHI NHỚ / SGK TRANG 53
1/ Đặc điểm về hình thức:
2/ Chức năng:
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Đọc ba câu sau:
a. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời ?
b. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu,…
c. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi ?
(Chiếu dời đô)
Tìm những từ ngữ phủ định trong các câu trên ?
Thảo luận cặp: (2 phút)
Từ ngữ phủ định trong câu c có gì khác so với câu a và b ? Cho biết chức năng của các câu ?
-> Phản bác lại một nhận định.
-> Xác nhận một sự việc không có.
-> Phủ định để khẳng định.
II- LUYỆN TẬP
b. Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu !
c.Không, chúng con không đói nữa đâu.
CÂU PHỦ ĐỊNH
TIẾT 94
-> Phản bác lại suy nghĩ của Lão Hạc.
-> Phản bác điều mà mẹ (chị Dậu) đang nghĩ.
Trao đổi cặp: (1 phút)
Tìm câu phủ định bác bỏ và giải thích ?
Bài tập 2:
- Các câu không có ý nghĩa phủ định vì có kết hợp thêm một từ ngữ:
(a): phủ định – không phải là không
(b): phủ định – không ai không
(c): nghi vấn – ai chẳng có
-> Ý nghĩa khẳng định.
- Tương đương ý nghĩa. Nhưng câu chứa từ phủ định (kết hợp với từ bất định/ nghi vấn) nhằm làm cho ý khẳng định được nhấn mạnh hơn.
Các câu a,b,c có ý nghĩa phủ định không ? Giải thích vì sao ?
Thảo luận nhóm:
(3 phút)
Đặt câu không có từ ngữ phủ định nhưng có ý nghĩa tương đương với những câu trên và so sánh ý nghĩa giữa chúng ?
Bài tập 1:
Bài tập 3: Đọc câu văn sau:
Choắt không dậy được nữa, nằm thở thoi thóp.
II- LUYỆN TẬP
Thay từ phủ định không bằng chưa:
Choắt chưa dậy được, nằm thở thoi thóp.
-> Phủ định điều xảy ra ở hiện tại, có thể sẽ thay đổi ở thời điểm sau (Choắt sẽ dậy được)
-> Phủ định hoàn toàn ở mọi thời điểm khi sự việc đã diễn ra.
Phù hợp vì: sau khi bị chị Cốc mổ, Choắt không dậy được nữa và chết.
Nếu thay từ phủ định không bằng chưa thì nhà văn Tô Hoài phải viết lại câu trên như thế nào ?
Ý nghĩa của câu có chứa từ chưa có gì thay đổi so với câu chứa từ không ?
Câu nào sử dụng phù hợp hơn ? Vì sao ?
CÂU PHỦ ĐỊNH
TIẾT 94
II- LUYỆN TẬP
Bài tập 4: Đọc các câu sau:
a. Đẹp gì mà đẹp !
b. Làm gì có chuyện đó !
c. Bài thơ này mà hay à ?
d. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ?
Các câu trên có phải là câu phủ định không ?
Các câu trên không phải là câu phủ định vì không có từ ngữ phủ định. Nhưng những câu này dùng để biểu thị ý phủ định.
Đặt câu phủ định có ý nghĩa tương đương ?
a. Chẳng đẹp gì !
b. Không có chuyện đó đâu !
c. Đây không phải là bài thơ hay.
d. Tôi cũng chẳng sung sướng gì.
Những câu này
dùng để làm gì ?
CÂU PHỦ ĐỊNH
TIẾT 94
II- LUYỆN TẬP
Từ bài tập 2 và bài tập 4,
em rút ra kết luận gì về câu phủ định ?
CÂU PHỦ ĐỊNH
TIẾT 94
CỦNG CỐ
Câu phủ định có đặc điểm gì về hình thức và chức năng ?
1/ Đặc điểm về hình thức:
Câu phủ định là câu có chứa những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải, chẳng phải, đâu có phải, đâu (có),…
2/ Chức năng:
-Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả)
- Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ)
HƯỚNG DẪN
Học thuộc lòng khái niệm câu phủ định.
Xem lại và nắm các bài tập đã thực hành. Làm bài tập 5,6 Sgkh trang 54.
Chuẩn bị Chương trình địa phương phần Tập làm văn:
Viết một bài văn thuyết minh (không quá 1000 từ) giới thiệu về di tích hoặc danh lam thắng cảnh mà em biết ở quê hương Bạc Liêu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)