Bài 22. Câu phủ định
Chia sẻ bởi Trần Thanh Tâm |
Ngày 02/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Câu phủ định thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật ?
D?c di?m hỡnh th?c : Cõu tr?n thu?t khụng cú d?c di?m hỡnh th?c c?a cỏc cõu nghi v?n , c?u khi?n, c?m thỏn.
Ch?c nang : thu?ng dựng d? k? , thụng bỏo , nh?n d?nh , miờu t?.; ngoi ra cũn dựng d? yờu c?u , d? ngh? , b?c l? tỡnh c?m , c?m xỳc .
Khi vi?t cõu tr?n thu?t thu?ng k?t thỳc b?ng d?u ch?m , nhung dụi khi nú cú th? k?t thỳc b?ng d?u ch?m l?ng.
NG? VAN 8
Tiết 91
Bài 22
CÂU PHỦ ĐỊNH.
1. Ví dụ 1/ SGK 52
b) Nam đi Huế.
c) Nam đi Huế.
d) Nam đi Huế.
không
chẳng
chưa
a) Nam đi Huế.
TUẦN 24 – TIẾT 91
CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức chức năng.
Ví dụ 1/ SGK 52
b) Nam không đi Huế.
c) Nam chưa đi Huế.
d) Nam chẳng đi Huế.
a) Nam đi Huế.
Câu a không có từ phủ định.
Câu b, c, d có các từ : không, chưa, chẳng -> từ phủ định.
TUẦN 24 – TIẾT 91
CÂU PHỦ ĐỊNH
Ví dụ 1/ SGK 52
b) Nam không đi Huế.
c) Nam chưa đi Huế.
d) Nam chẳng đi Huế.
a) Nam đi Huế.
thông báo, xác nhận sự việc “Nam đi Huế” có diễn ra.
=> Câu khẳng định.
=> Câu phủ định.
thông báo, xác nhận không có sự việc “Nam đi Huế” diễn ra.
TUẦN 24 – TIẾT 91
CÂU PHỦ ĐỊNH
2. Nam không có máy tính.
1. Nam không phải là em tôi.
3. Nam làm việc đó không sai.
Ví dụ:
xác nhận không có quan hệ
xác nhận không có tính chất
xác nhận không có sự vật
b) Nam đi Huế.
c) Nam đi Huế.
d) Nam đi Huế.
không
chưa
chẳng
=> Câu phủ định miêu tả
thông báo, xác nhận không có sự việc “Nam đi Huế” diễn ra.
Thầy sờ vòi bảo:
-Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa .
Thầy sờ ngà bảo:
nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo:
2. Ví dụ 2/ SGK 52
-Không phải,
-Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc .
=> Câu phủ định bác bỏ
II. Luyện tập:
Bài 1
Xác định câu phủ định bác bỏ và giải thích.
Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai ( Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra )
b) Tôi an ủi lão : - Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác. ( Nam Cao, Lão Hạc )
c) Không, chúng con không đói nữa đâu . Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa .
( Ngô Tất Tố, Tắt đèn )
II. Luyện tập :
Bài tập 1 Xác định câu phủ định bác bỏ và giải thích.
a. b. Câu phủ định bác bỏ : + Câu “ Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ! ” -> Ông giáo phản bác lại suy nghĩ của lão Hạc .
c. Câu phủ định bác bỏ : + Câu “ Không, chúng con không đói nữa đâu. ” -> Cái Tí muốn phản bác điều mà nó cho là mẹ đang nghĩ : mấy đứa đang đói quá.
- Nếu thay không bằng chưa thì câu viết lại là: Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.
Bài tập 3.
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp.
( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí )
- Ý nghĩa của câu cũng thay đổi:
+ không (dậy được) có nghĩa là vĩnh viễn không dậy được(phủ định tuyệt đối).
+ chưa (dậy được) có nghĩa là sau đó có thể dậy được(phủ định tương đối).
-Câu văn của Tô Hoài thích hợp với mạch của câu chuyện hơn (Vì sau khi bị chị Cốc mổ, Choắt đã nằm thoi thóp không bao giờ dậy nữa và chết).
D?c di?m hỡnh th?c : Cõu tr?n thu?t khụng cú d?c di?m hỡnh th?c c?a cỏc cõu nghi v?n , c?u khi?n, c?m thỏn.
Ch?c nang : thu?ng dựng d? k? , thụng bỏo , nh?n d?nh , miờu t?.; ngoi ra cũn dựng d? yờu c?u , d? ngh? , b?c l? tỡnh c?m , c?m xỳc .
Khi vi?t cõu tr?n thu?t thu?ng k?t thỳc b?ng d?u ch?m , nhung dụi khi nú cú th? k?t thỳc b?ng d?u ch?m l?ng.
NG? VAN 8
Tiết 91
Bài 22
CÂU PHỦ ĐỊNH.
1. Ví dụ 1/ SGK 52
b) Nam đi Huế.
c) Nam đi Huế.
d) Nam đi Huế.
không
chẳng
chưa
a) Nam đi Huế.
TUẦN 24 – TIẾT 91
CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức chức năng.
Ví dụ 1/ SGK 52
b) Nam không đi Huế.
c) Nam chưa đi Huế.
d) Nam chẳng đi Huế.
a) Nam đi Huế.
Câu a không có từ phủ định.
Câu b, c, d có các từ : không, chưa, chẳng -> từ phủ định.
TUẦN 24 – TIẾT 91
CÂU PHỦ ĐỊNH
Ví dụ 1/ SGK 52
b) Nam không đi Huế.
c) Nam chưa đi Huế.
d) Nam chẳng đi Huế.
a) Nam đi Huế.
thông báo, xác nhận sự việc “Nam đi Huế” có diễn ra.
=> Câu khẳng định.
=> Câu phủ định.
thông báo, xác nhận không có sự việc “Nam đi Huế” diễn ra.
TUẦN 24 – TIẾT 91
CÂU PHỦ ĐỊNH
2. Nam không có máy tính.
1. Nam không phải là em tôi.
3. Nam làm việc đó không sai.
Ví dụ:
xác nhận không có quan hệ
xác nhận không có tính chất
xác nhận không có sự vật
b) Nam đi Huế.
c) Nam đi Huế.
d) Nam đi Huế.
không
chưa
chẳng
=> Câu phủ định miêu tả
thông báo, xác nhận không có sự việc “Nam đi Huế” diễn ra.
Thầy sờ vòi bảo:
-Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa .
Thầy sờ ngà bảo:
nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo:
2. Ví dụ 2/ SGK 52
-Không phải,
-Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc .
=> Câu phủ định bác bỏ
II. Luyện tập:
Bài 1
Xác định câu phủ định bác bỏ và giải thích.
Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai ( Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra )
b) Tôi an ủi lão : - Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác. ( Nam Cao, Lão Hạc )
c) Không, chúng con không đói nữa đâu . Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa .
( Ngô Tất Tố, Tắt đèn )
II. Luyện tập :
Bài tập 1 Xác định câu phủ định bác bỏ và giải thích.
a. b. Câu phủ định bác bỏ : + Câu “ Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ! ” -> Ông giáo phản bác lại suy nghĩ của lão Hạc .
c. Câu phủ định bác bỏ : + Câu “ Không, chúng con không đói nữa đâu. ” -> Cái Tí muốn phản bác điều mà nó cho là mẹ đang nghĩ : mấy đứa đang đói quá.
- Nếu thay không bằng chưa thì câu viết lại là: Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.
Bài tập 3.
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp.
( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí )
- Ý nghĩa của câu cũng thay đổi:
+ không (dậy được) có nghĩa là vĩnh viễn không dậy được(phủ định tuyệt đối).
+ chưa (dậy được) có nghĩa là sau đó có thể dậy được(phủ định tương đối).
-Câu văn của Tô Hoài thích hợp với mạch của câu chuyện hơn (Vì sau khi bị chị Cốc mổ, Choắt đã nằm thoi thóp không bao giờ dậy nữa và chết).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)