Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Tám |
Ngày 09/05/2019 |
251
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thây cô giáo và
các em học sinh
Tiết 113, 114
Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý :
1. Đề bài:
10 đề bài trong SGK :
Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
Đề 2: Đạo lý uống nước nhớ nguồn.
Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
Đề 4: Đức tính khiêm nhường.
Đề 5: Có chí thì nên.
Đề 6: Đức tính trung thực.
Đề 7: Tinh thần tự học.
Đề 8: Hút thuốc lá có hại.
Đề 9: Lòng biết ơn thầy cô giáo.
Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha như núi Thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý :
1. Đề bài:
10 đề bài trong SGK :
Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
Đề 2: Đạo lý uống nước nhớ nguồn.
Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
Đề 4: Đức tính khiêm nhường.
Đề 5: Có chí thì nên.
Đề 6: Đức tính trung thực.
Đề 7: Tinh thần tự học.
Đề 8: Hút thuốc lá có hại.
Đề 9: Lòng biết ơn thầy cô giáo.
Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha như núi Thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
2. Nhận xét:
- Giống: Chứa đựng các khái niệm về tư tưởng, đạo lý .
- Khác: Có mệnh lệnh hoặc không có mệnh lệnh.
- Đòi hỏi lý giải bằng trí tuệ đánh giá đúng, sai.
+ Đề có mệnh lệnh: ( suy nghĩ, bàn về): Đề1, 3, 10.
+ Đề không có mệnh lệnh: Đề 2, 4, 5, 6, 7, 8
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
3. Tự ra một số đề bài.
Dựa vào một số nhóm tư tưởng, đạo lý đã xác định:
+ Đạo lý uống nước nhớ nguồn.
+ Đạo lý tôn sư trọng đạo.
+ Đạo lý tương thân tương ái.
+ Quan niệm về học tập.
+ Quan niệm về tình bạn.
+ Quan niệm về hạnh phúc.
- Xây dựng đề bài có mệnh lệnh đề hoặc không có mệnh lệnh đề.
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
Đề minh họa:
Đề1:
Suy nghĩ của em về câu ca dao:
Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
Đề 2:
Giáo dục là chìa khóa của tương lai.
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
II- Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý :
Cho đề bài suy nghĩ về đạo lý "uống nước nhớ nguồn".
Gồm 4 bước:
1- Tìm hiểu đề :
- Xác định yêu cầu mệnh lệnh: suy nghĩ
+ Nêu sự hiểu biết: ý nghĩa của các từ ngữ trong câu tục ngữ.
+ Đánh giá tư tưởng đạo lí.
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
2- Tìm ý :
- Giải thích câu tục ngữ
+ Nghĩa đen và nghĩa bóng:
- Thế nào là uống nước?
Thế nào là nhớ nguồn?
Vì sao phải uống nước nhớ nguồn?
Muốn uống nước nhớ nguồn ta phải làm gì?
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
3- Lập dàn bài chi tiết
Dàn bài chung
+ Më bµi:
- Giíi thiÖu xuÊt xø c©u tôc ng÷ .
- Néi dung ®¹o lÝ: ®¹o lÝ lµm ngêi, ®¹o lÝ cho toµn x· héi.
+ Th©n bµi:
- Gi¶i thÝch c©u tôc ng÷
. Níc lµ g× ?
. Nguån lµ g×?
. Uèng níc?
. Nhí nguån?
- V× sao Uèng níc th× ph¶i nhí nguån?
- NhËn ®Þnh ®¸nh gi¸ ( tøc b×nh luËn) c©u tôc ng÷: Muèn nh vËy ta ph¶i lµm g×? Phª ph¸n nh÷ng kÎ ®i ngîc l¹i truyÒn thèng ®ã.
+ KÕt bµi:
- Kh¼ng ®Þnh
- Nªu ý nghÜa c©u tôc ng÷.
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
4. Cách viết một số đoạn minh họa;
Cách viết mở bài:
* Cách thông thường
Đi từ xuất xứ của câu tục ngữ:
ý nghĩa phổ biến của nó từ xưa đến nay.
Trích dẫn câu tục ngữ.
* Vào đề bằng phản đề:
- Đi từ quan niệm hoặc biểu hiện ngược lại với tư tưởng đạo lý đang nghị luận.
Khái quát về tư tưởng, đạo lý đang nghị luận .
Trích dẫn câu tục ngữ.
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
5. Thực hành viết đoạn:
Học sinh viết đoạn mở bài theo cách phù hợp
các thây cô giáo và
các em học sinh
Tiết 113, 114
Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý :
1. Đề bài:
10 đề bài trong SGK :
Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
Đề 2: Đạo lý uống nước nhớ nguồn.
Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
Đề 4: Đức tính khiêm nhường.
Đề 5: Có chí thì nên.
Đề 6: Đức tính trung thực.
Đề 7: Tinh thần tự học.
Đề 8: Hút thuốc lá có hại.
Đề 9: Lòng biết ơn thầy cô giáo.
Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha như núi Thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý :
1. Đề bài:
10 đề bài trong SGK :
Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
Đề 2: Đạo lý uống nước nhớ nguồn.
Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
Đề 4: Đức tính khiêm nhường.
Đề 5: Có chí thì nên.
Đề 6: Đức tính trung thực.
Đề 7: Tinh thần tự học.
Đề 8: Hút thuốc lá có hại.
Đề 9: Lòng biết ơn thầy cô giáo.
Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha như núi Thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
2. Nhận xét:
- Giống: Chứa đựng các khái niệm về tư tưởng, đạo lý .
- Khác: Có mệnh lệnh hoặc không có mệnh lệnh.
- Đòi hỏi lý giải bằng trí tuệ đánh giá đúng, sai.
+ Đề có mệnh lệnh: ( suy nghĩ, bàn về): Đề1, 3, 10.
+ Đề không có mệnh lệnh: Đề 2, 4, 5, 6, 7, 8
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
3. Tự ra một số đề bài.
Dựa vào một số nhóm tư tưởng, đạo lý đã xác định:
+ Đạo lý uống nước nhớ nguồn.
+ Đạo lý tôn sư trọng đạo.
+ Đạo lý tương thân tương ái.
+ Quan niệm về học tập.
+ Quan niệm về tình bạn.
+ Quan niệm về hạnh phúc.
- Xây dựng đề bài có mệnh lệnh đề hoặc không có mệnh lệnh đề.
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
Đề minh họa:
Đề1:
Suy nghĩ của em về câu ca dao:
Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
Đề 2:
Giáo dục là chìa khóa của tương lai.
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
II- Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý :
Cho đề bài suy nghĩ về đạo lý "uống nước nhớ nguồn".
Gồm 4 bước:
1- Tìm hiểu đề :
- Xác định yêu cầu mệnh lệnh: suy nghĩ
+ Nêu sự hiểu biết: ý nghĩa của các từ ngữ trong câu tục ngữ.
+ Đánh giá tư tưởng đạo lí.
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
2- Tìm ý :
- Giải thích câu tục ngữ
+ Nghĩa đen và nghĩa bóng:
- Thế nào là uống nước?
Thế nào là nhớ nguồn?
Vì sao phải uống nước nhớ nguồn?
Muốn uống nước nhớ nguồn ta phải làm gì?
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
3- Lập dàn bài chi tiết
Dàn bài chung
+ Më bµi:
- Giíi thiÖu xuÊt xø c©u tôc ng÷ .
- Néi dung ®¹o lÝ: ®¹o lÝ lµm ngêi, ®¹o lÝ cho toµn x· héi.
+ Th©n bµi:
- Gi¶i thÝch c©u tôc ng÷
. Níc lµ g× ?
. Nguån lµ g×?
. Uèng níc?
. Nhí nguån?
- V× sao Uèng níc th× ph¶i nhí nguån?
- NhËn ®Þnh ®¸nh gi¸ ( tøc b×nh luËn) c©u tôc ng÷: Muèn nh vËy ta ph¶i lµm g×? Phª ph¸n nh÷ng kÎ ®i ngîc l¹i truyÒn thèng ®ã.
+ KÕt bµi:
- Kh¼ng ®Þnh
- Nªu ý nghÜa c©u tôc ng÷.
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
4. Cách viết một số đoạn minh họa;
Cách viết mở bài:
* Cách thông thường
Đi từ xuất xứ của câu tục ngữ:
ý nghĩa phổ biến của nó từ xưa đến nay.
Trích dẫn câu tục ngữ.
* Vào đề bằng phản đề:
- Đi từ quan niệm hoặc biểu hiện ngược lại với tư tưởng đạo lý đang nghị luận.
Khái quát về tư tưởng, đạo lý đang nghị luận .
Trích dẫn câu tục ngữ.
Tiết 113, 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
5. Thực hành viết đoạn:
Học sinh viết đoạn mở bài theo cách phù hợp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huy Tám
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)