Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Chia sẻ bởi Lương Thanh Ngọc Anh |
Ngày 08/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết:113, 114
CÁCH
LÀM
BÀI
NGHỊ
LUẬN
VỀ
MỘT
VẤN
ĐỀ
TƯ
TƯỞNG
ĐẠO
LÍ
Ngữ
Văn
9
GIÁO VIÊN: LƯƠNG THANH NGỌC ANH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ANH HÀO (Taây Hoøa – Phuù Yeân)
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ:
- Các đề bài trên có điểm gì giống và khác nhau?
a. Điểm giống:
Các đề đều yêu cầu nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
b. Khác nhau:
-Dạng đề kèm mệnh lệnh: 1,3,10.
-Dạng đề không kèm mệnh lệnh: 2,4,5,6,7, 8, 9.
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
- Hãy tự nghĩ ra một vài đề bài tương tự?
Đề bài tương tự:
a. Đề kèm mệnh lệnh:
- Bàn về chữ hiếu.
- Suy nghĩ về câu: " Có công mài sắt, có ngày nên kim".
- Bàn về vấn đề: Tôn sư trọng đạo.
b. Đề không kèm mệnh lệnh:
- Nước chảy đá mòn.
- Lòng nhân ái.
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- Cây xanh thì lá cũng xanh
Cha mẹ hiền lành để đức cho con.
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ:
* Đề: Suy nghĩ về đạo lý "Uống nước nhớ nguồn"
- Ñeà baøi thuoäc loaïi ñeà gì? Ñeà yeâu caàu gì veà noäi dung?Caàn tìm tö lieäu nhö theá naøo?
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
- Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ "Uống nước nhứ nguồn": phân tích cách hiểu, cảm nhận và bài học đạo lý rút ra từ câu tục ngữ có sức thuyết phục.
- Tư liệu: Tri thức từ
*Vốn sống trực tiếp: tuổi đời, nghề nghiệp, hoàn cảnh, kinh nghiệm ..
* Vốn sống gián tiếp: hiểu biết về tục ngữ Việt Nam, về phong tục, tập quán, văn hóa dân tộc.
- Giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ? Giải thích nghĩa bóng của câu tục ngữ?
- Nghĩa đen:
* Nước là sự vật tự nhiên, thể lỏng, mền, mát, cơ động, linh hoạt trong mọi địa hình; có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống ( Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; lạy trời mưa xuống, lấy nước tôi uống, lấy ruộng tôi cày ..)
* Nguồn là nơi bắt đầu của một dòng nước chảy.
- Nghĩa bóng:
* Nước: những thành quả mà con người được hưởng thụ bao gồm: các giá trị vật chất ( cơm ăn, áo mặc .); các giá trị tinh thần ( văn nghệ, lễ, tết, tham quan .)
* Nguồn: Tổ tiên, tiền nhân, tiền bối, những người có tên và không tên đã có công tạo dựng đất nước, làng xã, dòng họ bằng mồ hôi lao động và xương máu chiến đấu.
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
- Nội dung câu tục ngữ thể hiện bài học đạo lý gì?
- Ngày nay đạo lý ấy có ý nghĩa như thế nào?
- Baøi hoïc ñaïo lyù: Nhöõng ngöôøi hoâm nay ñöôïc höôûng thaønh quaû (vaät chaát vaø tinh thaàn) phaûi bieát ôn nhöõng ngöôøi ñaõ laøm ra noù trong lòch söû laâu daøi cuûa daân toäc vaø nhaân loaïi. Nhôù nguoàn laø long taâm vaø traùch nhieäm cuûa moãi ngöôøi:
* Nhôù nguoàn laø phaûi bieát traân troïng, giöõ gìn, baûo veä, phaùt huy nhöõng thaønh quaû ñaõ coù.
* Nhôù nguoàn laø ñoàng thôøi vôùi höôûng thuï phaûi coù traùch nhieäm noã löïc tieáp tuïc saùng taïo ra nhöõng giaù trò vaät chaát vaø tinh thaàn.
-YÙ nghóa: Laø moät trong nhöõng nhaân toá taïo neân söùc maïnh tinh thaàn cuûa daân toäc. Laø moät trong nhöõng nguyeân taéc ñoái nhaân xöû theá mang veû ñeïp vaên hoùa cuûa daân toäc.
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
Hãy lập dàn bài cho đề bài trên!
a. Mở bài:
- Giới thiệu câu tục ngữ.
- Nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ.
b. Thân bài:
b1. Giải thích câu tục ngữ:
- Nghĩa đen.
- Nghĩa bóng.
b2.Nhận định đánh giá:
- Câu tục ngữ nêu đạo lý làm người.
- Câu tục ngữ khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Câu tục ngữ khẳng định một nguyên tắc đối nhân xử thế.
- Câu tục ngữ nhắc nhở trách nhiệm của mọi người đối với dân tộc.
c. Kết bài:
Câu tục ngữ thể hiện một trong những vẻ đẹp văn hóa của dân tộc Việt Nam.
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
Cách viết phần mở bài:
# Đi từ chung đến riêng.
# Đi từ thực tế đến cuộc sống.
# Dẫn một câu danh ngôn:
Có một câu danh ngôn nổi tiếng: " Kẻ nào bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào hắn bằng đại bác!". Thật vậy, nếu nước có nguồn, cây có gốc thì con người có tổ có tiên và lịch sử. Không có ai tự nhiên sinh ra ở trên đời này và tự mình làm ra mọi thứ để sống. Tất cả những thành quả về vật chất và tinh thần mà chúng ta được thừa hưởng hôm nay đều do mồ hôi lao động và máu xương chiến đấu của cha ông ta tạo dựng. Vì thế, câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" quả là có một ý nghĩa đạo lý rất sâu sắc.
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
* Cách viết phần thân bài:
Giải thích nội dung câu tục ngữ:
- Nghĩa đen:
* Nước là sự vật tự nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống.
* Nguồn là nơi nước bắt đầu chảy.
* Uống nước là tận dụng môi trường tự nhiên để tồn tại và phát triển.
- Nghĩa bóng:
* Nước: thành quả vật chất và tinh thần mang tính lịch sử của cộng đồng dân tộc.
* Uống nước: hưởng thụ các thành quả của dân tộc.
* Nguồn: những người đi trước đã có công sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc.
* Nhớ nguồn: lòng biết ơn cha ông, tổ tiên, các vị tiền bối của dân tộc.
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
* Cách viết phần thân bài:
Nhận định, đánh giá:
- Đối với đa số những người được giáo dục chu đáo, có hiểu biết sâu sắc và có lòng tự trọng thì luôn luôn có ý thức trân trọng , giữ gìn, phát huy những thành quả đã có của cha ông. Đối với một số kẻ kém hiểu biết thì dễ nảy sinh tư tưởng sùng ngoại, thái độ coi thường, chê bai những thành quả của dân tộc.
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
* Cách viết phần kết bài:
- Kết bài đi từ nhận thức tới hành động. SGK/54
- Kết bài có tính chất tổng kết. SGK/54.
- Kết bài đi từ sách vở sang đời sống thực tế:
Ngày nay, khi được thừa hưởng những thành quả tốt đẹp của dân tộc, mỗi chúng ta không chỉ khắc sâu lòng biết ơn tổ tiên, mà còn phải có trách nhiệm nỗ lực học tập và lao động tốt hơn nữa để đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào kho tàng di sản của dân tộc.
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
I. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ:
Tìm hiểu đề, tìm ý.
Lập dàn bài.
-Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lý cần bàn luận.
-Thân bài:
+ Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lý.
+ Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lý đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung.
- Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.
- Viết bài
- Đọc lại bài viết và sửa chữa
HƯỚNG
DẪN
T?
H?C
1. Bài vừa học:
Nắm kiến thức đã tìm hiểu.
- Rèn kĩ năng lập dàn bài.
HU?NG
D?N
T?
H?C
2. Bi s?p h?c
Chuẩn bị bài TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5.
- Nhận bài kiểm tra.
- Tự nhận xét ưu, khuyết điểm.
- Rút kinh nghiệm cho bài viết.
CÁCH
LÀM
BÀI
NGHỊ
LUẬN
VỀ
MỘT
VẤN
ĐỀ
TƯ
TƯỞNG
ĐẠO
LÍ
Ngữ
Văn
9
GIÁO VIÊN: LƯƠNG THANH NGỌC ANH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ANH HÀO (Taây Hoøa – Phuù Yeân)
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ:
- Các đề bài trên có điểm gì giống và khác nhau?
a. Điểm giống:
Các đề đều yêu cầu nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
b. Khác nhau:
-Dạng đề kèm mệnh lệnh: 1,3,10.
-Dạng đề không kèm mệnh lệnh: 2,4,5,6,7, 8, 9.
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
- Hãy tự nghĩ ra một vài đề bài tương tự?
Đề bài tương tự:
a. Đề kèm mệnh lệnh:
- Bàn về chữ hiếu.
- Suy nghĩ về câu: " Có công mài sắt, có ngày nên kim".
- Bàn về vấn đề: Tôn sư trọng đạo.
b. Đề không kèm mệnh lệnh:
- Nước chảy đá mòn.
- Lòng nhân ái.
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- Cây xanh thì lá cũng xanh
Cha mẹ hiền lành để đức cho con.
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ:
* Đề: Suy nghĩ về đạo lý "Uống nước nhớ nguồn"
- Ñeà baøi thuoäc loaïi ñeà gì? Ñeà yeâu caàu gì veà noäi dung?Caàn tìm tö lieäu nhö theá naøo?
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
- Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ "Uống nước nhứ nguồn": phân tích cách hiểu, cảm nhận và bài học đạo lý rút ra từ câu tục ngữ có sức thuyết phục.
- Tư liệu: Tri thức từ
*Vốn sống trực tiếp: tuổi đời, nghề nghiệp, hoàn cảnh, kinh nghiệm ..
* Vốn sống gián tiếp: hiểu biết về tục ngữ Việt Nam, về phong tục, tập quán, văn hóa dân tộc.
- Giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ? Giải thích nghĩa bóng của câu tục ngữ?
- Nghĩa đen:
* Nước là sự vật tự nhiên, thể lỏng, mền, mát, cơ động, linh hoạt trong mọi địa hình; có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống ( Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; lạy trời mưa xuống, lấy nước tôi uống, lấy ruộng tôi cày ..)
* Nguồn là nơi bắt đầu của một dòng nước chảy.
- Nghĩa bóng:
* Nước: những thành quả mà con người được hưởng thụ bao gồm: các giá trị vật chất ( cơm ăn, áo mặc .); các giá trị tinh thần ( văn nghệ, lễ, tết, tham quan .)
* Nguồn: Tổ tiên, tiền nhân, tiền bối, những người có tên và không tên đã có công tạo dựng đất nước, làng xã, dòng họ bằng mồ hôi lao động và xương máu chiến đấu.
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
- Nội dung câu tục ngữ thể hiện bài học đạo lý gì?
- Ngày nay đạo lý ấy có ý nghĩa như thế nào?
- Baøi hoïc ñaïo lyù: Nhöõng ngöôøi hoâm nay ñöôïc höôûng thaønh quaû (vaät chaát vaø tinh thaàn) phaûi bieát ôn nhöõng ngöôøi ñaõ laøm ra noù trong lòch söû laâu daøi cuûa daân toäc vaø nhaân loaïi. Nhôù nguoàn laø long taâm vaø traùch nhieäm cuûa moãi ngöôøi:
* Nhôù nguoàn laø phaûi bieát traân troïng, giöõ gìn, baûo veä, phaùt huy nhöõng thaønh quaû ñaõ coù.
* Nhôù nguoàn laø ñoàng thôøi vôùi höôûng thuï phaûi coù traùch nhieäm noã löïc tieáp tuïc saùng taïo ra nhöõng giaù trò vaät chaát vaø tinh thaàn.
-YÙ nghóa: Laø moät trong nhöõng nhaân toá taïo neân söùc maïnh tinh thaàn cuûa daân toäc. Laø moät trong nhöõng nguyeân taéc ñoái nhaân xöû theá mang veû ñeïp vaên hoùa cuûa daân toäc.
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
Hãy lập dàn bài cho đề bài trên!
a. Mở bài:
- Giới thiệu câu tục ngữ.
- Nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ.
b. Thân bài:
b1. Giải thích câu tục ngữ:
- Nghĩa đen.
- Nghĩa bóng.
b2.Nhận định đánh giá:
- Câu tục ngữ nêu đạo lý làm người.
- Câu tục ngữ khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Câu tục ngữ khẳng định một nguyên tắc đối nhân xử thế.
- Câu tục ngữ nhắc nhở trách nhiệm của mọi người đối với dân tộc.
c. Kết bài:
Câu tục ngữ thể hiện một trong những vẻ đẹp văn hóa của dân tộc Việt Nam.
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
Cách viết phần mở bài:
# Đi từ chung đến riêng.
# Đi từ thực tế đến cuộc sống.
# Dẫn một câu danh ngôn:
Có một câu danh ngôn nổi tiếng: " Kẻ nào bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào hắn bằng đại bác!". Thật vậy, nếu nước có nguồn, cây có gốc thì con người có tổ có tiên và lịch sử. Không có ai tự nhiên sinh ra ở trên đời này và tự mình làm ra mọi thứ để sống. Tất cả những thành quả về vật chất và tinh thần mà chúng ta được thừa hưởng hôm nay đều do mồ hôi lao động và máu xương chiến đấu của cha ông ta tạo dựng. Vì thế, câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" quả là có một ý nghĩa đạo lý rất sâu sắc.
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
* Cách viết phần thân bài:
Giải thích nội dung câu tục ngữ:
- Nghĩa đen:
* Nước là sự vật tự nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống.
* Nguồn là nơi nước bắt đầu chảy.
* Uống nước là tận dụng môi trường tự nhiên để tồn tại và phát triển.
- Nghĩa bóng:
* Nước: thành quả vật chất và tinh thần mang tính lịch sử của cộng đồng dân tộc.
* Uống nước: hưởng thụ các thành quả của dân tộc.
* Nguồn: những người đi trước đã có công sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc.
* Nhớ nguồn: lòng biết ơn cha ông, tổ tiên, các vị tiền bối của dân tộc.
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
* Cách viết phần thân bài:
Nhận định, đánh giá:
- Đối với đa số những người được giáo dục chu đáo, có hiểu biết sâu sắc và có lòng tự trọng thì luôn luôn có ý thức trân trọng , giữ gìn, phát huy những thành quả đã có của cha ông. Đối với một số kẻ kém hiểu biết thì dễ nảy sinh tư tưởng sùng ngoại, thái độ coi thường, chê bai những thành quả của dân tộc.
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
* Cách viết phần kết bài:
- Kết bài đi từ nhận thức tới hành động. SGK/54
- Kết bài có tính chất tổng kết. SGK/54.
- Kết bài đi từ sách vở sang đời sống thực tế:
Ngày nay, khi được thừa hưởng những thành quả tốt đẹp của dân tộc, mỗi chúng ta không chỉ khắc sâu lòng biết ơn tổ tiên, mà còn phải có trách nhiệm nỗ lực học tập và lao động tốt hơn nữa để đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào kho tàng di sản của dân tộc.
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
CCH LM BI NGH? LU?N
V? M?T V?N D? TU TU?NG D?O LÍ
Tiết: 113,114
I. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ:
Tìm hiểu đề, tìm ý.
Lập dàn bài.
-Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lý cần bàn luận.
-Thân bài:
+ Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lý.
+ Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lý đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung.
- Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.
- Viết bài
- Đọc lại bài viết và sửa chữa
HƯỚNG
DẪN
T?
H?C
1. Bài vừa học:
Nắm kiến thức đã tìm hiểu.
- Rèn kĩ năng lập dàn bài.
HU?NG
D?N
T?
H?C
2. Bi s?p h?c
Chuẩn bị bài TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5.
- Nhận bài kiểm tra.
- Tự nhận xét ưu, khuyết điểm.
- Rút kinh nghiệm cho bài viết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thanh Ngọc Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)