Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Loan | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan



Lớp 9a,b
tân dân- sóc sơn- hà nội
I.Bài học.
.






Đề bài: Suy nghĩ về đạo lý:
" Uống nước nhớ nguồn"
a.Tìm hiểu đề và tìm ý.
b. Lập dàn bài.
Dàn bài:

A. Mở bài:
- Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của nó.

B. Thân bài:
- Giải thích nội dung câu tục ngữ.
- Nhận định đánh giá nội dung câu tục ngữ.

C. Kết bài:
- Khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- ý nghĩa của câu tục ngữ với ngày nay.





Tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề
tư tưởng , đạo lý.
1. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
2.Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
Dàn bài:
A. Mở bài:- Giới thiệu câu tục ngữ .
- Nêu tư tưởng chung: đạo lý làm người, đạo lý cho toàn xã hội.
B. Thân bài:
1.Giải thích nội dung câu tục ngữ: "Uống nước nhớ nguồn"
- Nghĩa đen: Uống nước phải nhớ tới nguồn của dòng nước.
- Nghĩa bóng: +"Uống nước" là hưởng thụ thành quả.
+ " Nguồn"là cội nguồn của những thành quả.
+ "Uống nước nhớ nguồn" là hưởng thụ thành quả phải nhớ người làm ra thành quả.
2. Nhận định đánh giá về câu tục ngữ.
a. Khẳng định câu tục ngữ là lời khuyên quý báu.
b. Tác dụng của lời khuyên với cuộc sống: cá nhân, gia đình, xã hội.
c. Nội dung, biểu hiện của lời khuyên trong xã hội ngày nay.
d. Phê phán thái độ sai: Thái độ vô ơn.
C. Kết bài: + Khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ ý nghĩa của câu tục ngữ với ngày nay.
Tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề
tư tưởng , đạo lý.
Tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
I. Bài học.
1. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.

2.Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
Đề bài: Suy nghĩ về đạo lý: "Uống nước nhớ nguồn"
a.Tìm hiểu đề và tìm ý.
b.Lập dàn bài.
c.Viết bài.
*Mở bài:
Mở bài:
1. Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo lý của người Việt. Một trong những câu đó là câu: "Uống nước nhớ nguồn". Câu tục ngữ này nói lên lòng biết ơn với những ai đã làm nên thành quả cho con người hưởng thụ.
=>Đi từ chung đến riêng.
2. Đất nước Việt Nam có nhiều đền chùa và lễ hội. Một trong những đối tượng thờ cúng, suy tôn trong đó là các anh hùng, các vị tổ tiên có công với dân, với làng, với nước. Truyền thống đó được phản ánh vào một câu tục ngữ rất hay và cô đọng: " Uống nướcnhớ nguồn."
=>Đi từ thực tế đến đạo lý.

3. Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: "Uống nước nhớ nguồn". Truyền thống đạo lý đó có ý nghĩa như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu.
=>Mở bài trực tiếp:



- Mở bài trực tiếp.
- Mở bài gián tiếp:
+ Đi từ chung đến riêng.
+ Đi từ thực tế đến đạo lý.
Tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lý.
I.Bài học.
1. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
2.Cách làm bài nghị luận vềmột vấn đề tư tưởng, đạo lý.
Đề bài: Suy nghĩ về đạo lý: "Uống nước nhớ nguồn"
a.Tìm hiểu đề và tìm ý.
b.Lập dàn bài.
c.Viết bài.
*Mở bài:
-Mở bài trực tiếp.
- Mở bài gián tiếp:
+ Đi từ chung đến riêng
+ Đi từ thực tế đến đạo lý
- Mở bài bằng cách dẫn câu tục ngữ có nội dung tương tự:
Tục ngữ có câu: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
"Uống nước sông nhớ mạch suối".
Truyền thống đạo lý tốt đẹp ấy còn thể hiện qua câu tục ngữ: "Uống nước nhớ nguồn".Ngày nay câu tục ngữ này còn có ý nghĩa ra sao chúng ta cùng tìm hiểu.
Tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lý.
I.Bài học.
1. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
2.Cách làm bài nghị luận vềmột vấn đề tư tưởng, đạo lý.
Suy nghĩ về đạo lý: " Uống nước nhớ nguồn"
a.Tìm hiểu đề và tìm ý.
b.Lập dàn bài.
c.Viết bài.
*Mở bài:
- Mở bài trực tiếp.
- Mở bài gián tiếp.
+ Đi từ chung đến riêng
+ Đi từ thực tế đến đạo lý
- Mở bài bằng cách đưa ra những câu có nội dung trái ngược:
Trong cuộc sống, bên cạnh những người tốt còn có không ít kẻ vô ơn mà nhân dân ta đã khái quát thành những câu tục ngữ, thành ngữ như: "Khỏi vòng cong đuôi" , " Có mới nới cũ" , "Qua cầu rút ván".Để khuyên răn con người sống có đạo lý, ông cha ta có câu: " Uống nước nhớ nguồn". Câu tục ngữ này đã thể hiện sâu sắc truyền thống đạo lý của người Việt.
I.Bài học.
.








a. Tìm hiểu đề và tìm ý.
b. Lập dàn bài.
c. Viết bài.
*Mở bài:
- Mở bài trực tiếp.
- Mở bài gián tiếp.
+ Đi từ chung đến riêng.
+ Đi từ thực tế đến đạo lý.
*Thân bài.








Mở bài: - Giới thiệu câu tục ngữ .
- Nêu tư tưởng chung: đạo lý làm người, đạo lý cho toàn xã hội.
B. Thân bài:
1.Giải thích nội dung câu tục ngữ: "Uống nước nhớ nguồn"
- Nghĩa đen: Uống nước phải nhớ tới nguồn của dòng nước.
- Nghĩa bóng: +"Uống nước" là hưởng thụ thành quả.
+ " Nguồn"là cội nguồn của những thành quả.
+ "Uống nước nhớ nguồn" là hưởng thụ thành quả phải nhớ người làm ra thành quả.
2. Nhận định đánh giá về câu tục ngữ.
a. Khẳng định câu tục ngữ là lời khuyên quý báu.
b. Tác dụng của lời khuyên với cuộc sống: cá nhân, gia đình, xã hội.
c. Nội dung, biểu hiện của lời khuyên trong xã hội ngày
nay.
d. Phê phán thái độ sai: Thái độ vô ơn.
C. Kết bài: + Khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ ý nghĩa của câu tục ngữ với ngày nay.
Tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề
tư tưởng , đạo lý.
1. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
2.Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
Đề bài: Suy nghĩ về đạo lý: " Uống nước nhớ nguồn"
Tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lý.
I.Bài học.
1. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
2.Cách làm bài nghị luận vềmột vấn đề tư tưởng, đạo lý.
a.Tìm hiểu đề và tìm ý.
b.Lập dàn bài.
c.Viết bài.
-Mở bài:
-Thân bài:
Viết các đoạn văn giải thích, nhận định, đánh giá.
Dùng các phép lập luận giải thích, phân tích, chứng minh.
-Kết bài:
Kết bài
1. Câu tục ngữ đã nhắc nhở mọi người ghi nhớ một đạo lý của dân tộc, đạo lý của người được hưởng thụ. Hãy sống và làm việc theo truyền thống tốt đẹp đó.
=> Kết bài đi từ nhận thức đến hành động.

2. Câu tục ngữ ngắn gọn mà hàm ý sâu xa, nói về nghĩa vụ của những ai đang hưởng thụ các thành quả.
=> Kết bài có tính chất tổng kết.

3. Câu tục ngữ đã nêu lên truyền thống đạo lý tốt đẹp của người Việt. Đọc và hiểu câu tục ngữ, em thấy mình cần biết ơn, gìn giữ, bảo vệ thành quả đã có đồng thời phải học tập thật tốt để sau này cống hiến những thành quả mới, có như thế xã hội mới ngày càng tốt đẹp.
=>Kết bài có tính chất tổng kết, liên hệ:



+ Đi từ nhận thức đến hành động.
+Kết bài có tính chất tổng kết.
I.Bài học.
1. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
2.Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
a. Tìm hiểu đề và tìm ý.
b. Lập dàn bài.
c. Viết bài.
Ghi nhớ
*Mở bài:
- Mở bài trực tiếp.
- Mở bài gián tiếp:
+Đi từ chung đến riêng.
+ Đi từ thực tế đến đạo lý.
*Thân bài:
-Viết các đoạn văn giải thích, nhận định, đánh giá.
- Dùng các phép lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh.
*Kết bài:
+ Đi từ nhận thức đến hành động.
+Kết bài có tính chất tổng kết.
d. Đọc lại bài viết và sửa chữa.

Tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
I.Bài học.
1. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
2.Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
a.Tìm hiểu đề và tìm ý.
b.Lập dàn bài.
c.Viết bài.
d. Đọc lại bài viết và sửa chữa.
II. Luyện tập.


Đề bài: Tinh thần tự học.
- Tìm hiểu đề, tìm ý.
- Lập dàn ý.










Tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
Tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề
tư tưởng , đạo lý.
I.Bài học.
1. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
2.Cách làm bài nghị luận vềmột vấn đề tư tưởng, đạo lý.
a.Tìm hiểu đề và tìm ý.
b.Lập dàn bài.
c.Viết bài.
d. Đọc lại bài viết và sửa chữa
A.Mở bài: Giới thiệu về vấn đề: tinh thần tự học và tư tưởng chung của nó.
B.Thân bài:
1. Giải thích thế nào là học và tự học.
2. ý nghĩa của tinh thần tự học:
- Tự học giúp ta chủ động suy nghĩ.
- Tự học giúp tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau.
- Tự học giúp ta chủ động ghi nhớ lý thuyết, chủ động thực hành, tìm ra phương pháp học phù hợp.
3. Cần có tinh thần tự học như thế nào?
- Chủ động học tập mọi lúc mọi nơi.
4. Nêu một số tấm gương về tinh thần tự học: Bác Hồ và một số nhà khoa học khác, một số gương tự học em biết.
5. Phê phán thái độ ỷ nại, thiếu tự lập trong học tập của một số học sinh hiện nay.
- Phụ thuộc vào bài giảng, sách tham khảo. thiếu sáng tạo.
- Hậu quả: Học nhanh quên, lý thuyết suông, kiến thức rỗng.
C. Kết bài: -Khẳng định ý nghĩa của tinh thần tự học.
- ý nghĩa của vấn đề tư tưởng này đối với ngày nay.
II. Luyện tập.
Đề bài: Tinh thần tự học.
- Tìm hiểu đề
- Tìm ý
- Lập dàn ý

Tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lý
I.Bài học.
1. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
2.Cách làm bài nghị luận vềmột vấn đề tư tưởng, đạo lý.
a.Tìm hiểu đề và tìm ý.
b.Lập dàn bài.
c.Viết bài.
d. Đọc lại bài viết và sửa chữa
II. Luyện tập.
Đề bài: Tinh thần tự học.
- Tìm hiểu đề
- Tìm ý
- Lập dàn ý


Bài tập về nhà
Viết các đoạn văn phần mở bài và
kết bài cho đề bài: Tinh thần tự học.
tập về nhà
Viết các đoạn văn phần mở bài và
kết bài cho đề bài: Tinh thần tự học.
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)