Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Chia sẻ bởi Lê Văn Tám |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
QUÝ THẦY CÔ
KÍNH CHÀO
Kiểm tra bài cũ:
1/ Cho các đề bài sau hãy xác định đề bài thuộc dạng đề nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Vấn nạn môi trường hiện nay.
Thời gian là vàng.
Bầu ơi thương lấy bí cùng.
Bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì?
Bầu ơi thương lấy bí cùng.
Thời gian là vàng.
2/ Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là làm gì?
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống,… của con người.
3/ Nêu những yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghị luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lí?
Tiết 113:
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức: Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
2/ Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
I/ ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ:
1. Điểm giống và khác nhau giữa các đề:
Sự giống và khác nhau
giữa các đề văn trên?
2. TỰ RA MỘT SỐ ĐỀ :
Dạng đề không kèm theo mệnh đề
Dạng đề kèm theo mệnh đề .
TRÒ CHƠI: Đuổi hình bắt chữ.
Thể lệ trò chơi:
Lớp chia thành hai đội chơi.
Học sinh theo dõi hình ảnh trên màn hình rồi đoán câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ tương ứng.
Thời gian suy nghĩ 10 giây. Đội nào trả lời đúng nhiều hơn là đội chiến thắng.
Tam sao thất bản
Câu 1: Đuổi hình bắt chữ
Hết
giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trâu buộc ghét trâu ăn
Câu 2: Đuổi hình bắt chữ
Hết
giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Sáng nắng chiều mưa
Câu 3: Đuổi hình bắt chữ
Hết
giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 4: Đuổi hình bắt chữ
Con không cha như nhà không nóc
Hết
giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Uống nước nhớ nguồn
Hết
giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 5: Đuổi hình bắt chữ
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
Hết
giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 6: Đuổi hình bắt chữ
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Hết
giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 7: Đuổi hình bắt chữ
II/ CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ.
a) Tìm hiểu đề:
_ Thể loại : Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
_ Nội dung: Lòng biết ơn
_ Tri thức cần có :
+ Hiểu biết về câu tục ngữ Việt Nam
+ Vận dụng các tri thức về đời sống
1.BƯỚC 1: (Tìm hiểu đề và tìm ý)
Cho học sinh
đọc đề văn
trong SGK
trang 52?
Các thao tác tìm hiểu
đề và áp dụng vào
đề bài cụ thể theo gợi
ý ở SGK đã đủ chưa?
Vậy, khi tìm hiểu
đề bài là, cần làm
những ý gì?
Nhắc lại các bước làm một bài văn ?
Thảo luận nhóm
(3 phút)
Tìm những câu ca dao, tục ngữ thuộc chủ đề yêu thương con người (A)
Tìm những việc làm cụ thể thuộc chủ đề yêu thương con người(B)
Nhóm chẵn thực hiện yêu cầu A
Nhóm lẻ thực hiện yêu cầu B
HẾT GIỜ
Chủ đề yêu thương con người:
Những câu tục ngữ có thể vận dụng vào chủ đề trên:
Thương người như thể thương thân.
Lá lành đùm lá rách.
Bầu ơi thương lấy bí cùng;
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Những việc đã làm nói về lòng yêu thương con người:
-Mua tăm ủng hộ người mù.
Giúp đỡ bạn nghèo.
Ngày vàng tình bạn
II/ CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ.
Nghĩa đen: Uống nước thì phải nhớ tới nguồn
Nghĩa bóng: Lòng biết ơn
Nội dung cả câu: Truyền thống đạo lí về lòng biết ơn của người Việt Nam.
b) TÌM Ý:
- Nghĩa đen của câu
tục ngữ này là gì?
- Nghĩa bóng của câu
tục ngữ này là gì?
- Nội dung của
câu tục ngữ là gì?
2. BƯỚC 2: (LẬP DÀN Ý )
_ Dẫn dắt vào vấn đề.
_ Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.
_ Trích dẫn.
_ Giải thích ( Đen,bóng), chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng.
_ Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung.
- Kết luận, tổng kết, nêu nhận định mới, tỏ ý
khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Nêu bố cục của một bài làm văn ?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Lập dàn ý chi tiết và trình bày trước lớp.
Xác định các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp phù hợp với lập luận.
Xin chđn thănh c?m on
th?y c giâo vă câc em h?c sinh.
KÍNH CHÀO
Kiểm tra bài cũ:
1/ Cho các đề bài sau hãy xác định đề bài thuộc dạng đề nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Vấn nạn môi trường hiện nay.
Thời gian là vàng.
Bầu ơi thương lấy bí cùng.
Bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì?
Bầu ơi thương lấy bí cùng.
Thời gian là vàng.
2/ Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là làm gì?
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống,… của con người.
3/ Nêu những yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghị luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lí?
Tiết 113:
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức: Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
2/ Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
I/ ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ:
1. Điểm giống và khác nhau giữa các đề:
Sự giống và khác nhau
giữa các đề văn trên?
2. TỰ RA MỘT SỐ ĐỀ :
Dạng đề không kèm theo mệnh đề
Dạng đề kèm theo mệnh đề .
TRÒ CHƠI: Đuổi hình bắt chữ.
Thể lệ trò chơi:
Lớp chia thành hai đội chơi.
Học sinh theo dõi hình ảnh trên màn hình rồi đoán câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ tương ứng.
Thời gian suy nghĩ 10 giây. Đội nào trả lời đúng nhiều hơn là đội chiến thắng.
Tam sao thất bản
Câu 1: Đuổi hình bắt chữ
Hết
giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trâu buộc ghét trâu ăn
Câu 2: Đuổi hình bắt chữ
Hết
giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Sáng nắng chiều mưa
Câu 3: Đuổi hình bắt chữ
Hết
giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 4: Đuổi hình bắt chữ
Con không cha như nhà không nóc
Hết
giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Uống nước nhớ nguồn
Hết
giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 5: Đuổi hình bắt chữ
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
Hết
giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 6: Đuổi hình bắt chữ
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Hết
giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 7: Đuổi hình bắt chữ
II/ CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ.
a) Tìm hiểu đề:
_ Thể loại : Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
_ Nội dung: Lòng biết ơn
_ Tri thức cần có :
+ Hiểu biết về câu tục ngữ Việt Nam
+ Vận dụng các tri thức về đời sống
1.BƯỚC 1: (Tìm hiểu đề và tìm ý)
Cho học sinh
đọc đề văn
trong SGK
trang 52?
Các thao tác tìm hiểu
đề và áp dụng vào
đề bài cụ thể theo gợi
ý ở SGK đã đủ chưa?
Vậy, khi tìm hiểu
đề bài là, cần làm
những ý gì?
Nhắc lại các bước làm một bài văn ?
Thảo luận nhóm
(3 phút)
Tìm những câu ca dao, tục ngữ thuộc chủ đề yêu thương con người (A)
Tìm những việc làm cụ thể thuộc chủ đề yêu thương con người(B)
Nhóm chẵn thực hiện yêu cầu A
Nhóm lẻ thực hiện yêu cầu B
HẾT GIỜ
Chủ đề yêu thương con người:
Những câu tục ngữ có thể vận dụng vào chủ đề trên:
Thương người như thể thương thân.
Lá lành đùm lá rách.
Bầu ơi thương lấy bí cùng;
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Những việc đã làm nói về lòng yêu thương con người:
-Mua tăm ủng hộ người mù.
Giúp đỡ bạn nghèo.
Ngày vàng tình bạn
II/ CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ.
Nghĩa đen: Uống nước thì phải nhớ tới nguồn
Nghĩa bóng: Lòng biết ơn
Nội dung cả câu: Truyền thống đạo lí về lòng biết ơn của người Việt Nam.
b) TÌM Ý:
- Nghĩa đen của câu
tục ngữ này là gì?
- Nghĩa bóng của câu
tục ngữ này là gì?
- Nội dung của
câu tục ngữ là gì?
2. BƯỚC 2: (LẬP DÀN Ý )
_ Dẫn dắt vào vấn đề.
_ Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.
_ Trích dẫn.
_ Giải thích ( Đen,bóng), chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng.
_ Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung.
- Kết luận, tổng kết, nêu nhận định mới, tỏ ý
khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Nêu bố cục của một bài làm văn ?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Lập dàn ý chi tiết và trình bày trước lớp.
Xác định các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp phù hợp với lập luận.
Xin chđn thănh c?m on
th?y c giâo vă câc em h?c sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Tám
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)