Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu |
Ngày 07/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Môn: Ngữ Văn
Lớp: 9D
chào mừng Quý thầy cô giáo
về dự giờ
Giáo viên: bùi thị tuyết
Trường thcs kỳ tiến
Câu 2: ý nào sau đây không phù hợp với bài nghị luận
về vấn đề tư tưởng, đạo lí?
Kiểm tra bài cũ
A- Nội dung đem ra bàn luận là vấn đề quan điểm, tư tưởng, lối sống của con người gắn liền với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
B- Bài viết phải có bố cục 3 phần, có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, chính xác, sinh động.
D- Vận dụng linh hoạt các thao tác chứng minh, giải thích, so sánh, phân tích, đối chiếu ... để trình bày vấn đề.
Câu 1: Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng,
đạo lí?
C- Nội dung đưa ra bàn luận là một vấn đề về một sự việc, hiện tượng đời sống mà rút ra mà rút ra bài học về tưởng
Câu 3: ý nào sau đây đúng nhất với qui trình cách làm một bài văn mà các em đã được học?
B- Đọc đề gạch ý ra giấy nháp theo 3 phần và viết bài.
C- Có đề bài rồi dựa vào bài thì viết luôn.
D- Đọc kĩ đề tìm hiểu đề,tìm ý; lập dàn ý; viết bài và đọc lại bài để kiểm tra và sửa chữa bài.
Kiểm tra bài cũ
A- Đọc kĩ đề và viết bài.
I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí:
Tiết 113:
Cách làm bài nghị luận về
một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Đề 2: Đạo lí Uống nước nhớ nguồn.
Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.
Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
Đề 4: Đức tính khiêm nhường.
Đề 5: Có chí thì nên.
Đề 6: Đức tính trung thực.
Đề 9: Lòng biết ơn thầy, cô giáo.
Đề 7: Tinh thần tự học.
Đề 8: Hút thuốc lá có hại.
Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Đề 1: Bàn về đức tính trung thực
Đề 6(sgk): Đức tính trung thực
Định hướng:
Dạng đề 1:(Dạng đề có mệnh lệnh) Đòi hỏi người viết bàn bạc, nhận định, đánh giá, nghĩa là bày tỏ ý kiến đúng- sai, tốt- xấu, lợi- hại của tư tưởng, đạo lí.
Dạng đề 6: (Dạng đề mở) Ngoài yêu cầu trên thì đòi hỏi bài viết phải lấy đề bài làm nhan đề cho bài nghị luận.
Em hãy quan sát hai đề bài sau:
II. Cỏch lm bi ngh? lu?n v? m?t v?n d? tu tu?ng, d?o lớ:
a) Tỡm hi?u d?:
Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.
* Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý:
1. D? bi:
- Xỏc d?nh yờu c?u v? th? lo?i.
- Xỏc d?nh yờu c?u v? n?i dung.
- Xác định yêu cầu giới hạn, phạm vi kiến thức.
Đề tương tự:
1- Tiên học lễ, hậu học văn.
2- ăn quả nhớ quả trồng cây
3- suy nghĩ về câu nói của Lê Nin "Học, học nữa, học mãi"
=> ®Ò bµi ph¶i ®a ra mét vÊn ®Ò tëng, ®¹o lÝ ®Ó ngêi viÕt bµn b¹c, suy nghÜ…,cã thÓ lµ ®Ò cã mÖnh lÖnh hoÆc ®Ò më.
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Xác định thể loại và tính chất mà
đề yêu cầu?
Nhóm 2: Xác định nội dung đề yêu cầu?
Nhóm 3: Xác định giới hạn, phạm vi kiến
thức đề bài yêu cầu?
Đọc kĩ đề bài trên và thực hiện các yêu
cầu tìm hiểu đề?
b) Tìm ý:
Nhóm 1: Nghĩa đen của câu tục ngữ trên là gì?
Nhóm 2: Em hiểu nghĩa bóng của câu tục ngữ như thế nào?
Nhóm 3: Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí gì của người Việt Nam? Ngày nay đạo lí ấy có ý nghĩa như thế nào?
Thảo luận nhóm:
+ Nghĩa bóng:
-“Nước” là mọi thành quả mà con người được hưởng thụ, từ các giá trị của đời sống vật chất cho đến các giá trị tinh thần.
-“Nguồn” là những người làm ra thành quả, là lịch sử, truyền thống sáng tạo, bảo vệ thành quả.
-“Nguồn” là tổ tiên, xã hội, dân tộc, gia đình
b) Tỡm ý:
+ Nghĩa đen:
-Nước là sự vật có trong tự nhiên, rất quan trọng trong đời sống.
-Nguồn là nơi bắt đầu của dòng nước.
-Uống nước là sử dụng nước có trong tự nhiên để tồn tại và phát triển
- Giải thích câu tục ngữ.
- Bài học đạo lí:
+ “Nhớ nguồn” là sự biết ơn, giữ gìn, bảo vệ và phát huy những thành quả đã có.
+ Là một trong những nguyên tắc đối nhân xử thế mang vẻ đẹp văn hoá của dân tộc.
- Ý nghĩa đạo lí:
+ Là một trong những nhân tố tạo nên sức mạnh tinh thần của dân tộc.
+ “Nhớ nguồn” là không vong ân bội nghĩa.
+ “Nhớ nguồn” không chỉ hưởng thụ mà phải có trách nhiệm nỗ lực sáng tạo ra những thành quả mới.
Bước 2: Lập dàn ý:
Nhóm 1: Lập ý cho phần mở bài
Nhóm 2: Lập ý cho phần thân bài
Nhóm 3: Lập ý cho phần kết bài.
Dựa vào ý đã tìm được ở trên, em hãy lập dàn ý cho bài văn theo ba phần?
*Bíc 2: LËp dµn bµi:
A. Mở bài:
- Giới thiệu câu tục ngữ và tư tưởng chung của nó.
B. Thân bài:
- Giải thích câu tục ngữ theo hai cách hiểu về nghĩa đen và nghĩa bóng.
- Đánh giá, nhận định về câu tục ngữ.
C. Kết bài:
- Khẳng định câu tục ngữ là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- ý nghĩa của câu tục ngữ đối với đời sống hôm nay.
CỦNG CỐ BÀI:
Dựa trên dàn bài đã lập của đề bài:
Về nhà hoàn chỉnh dàn bài chi tiết cho bài văn nghị luận này để hôm sau trình bày nhằm hoàn thiện thêm tiết học sau là viết bài và đọc sửa chữa.
Hướng dẫn học ở nhà:
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô giáo và
các em học sinh
Lớp: 9D
chào mừng Quý thầy cô giáo
về dự giờ
Giáo viên: bùi thị tuyết
Trường thcs kỳ tiến
Câu 2: ý nào sau đây không phù hợp với bài nghị luận
về vấn đề tư tưởng, đạo lí?
Kiểm tra bài cũ
A- Nội dung đem ra bàn luận là vấn đề quan điểm, tư tưởng, lối sống của con người gắn liền với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
B- Bài viết phải có bố cục 3 phần, có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, chính xác, sinh động.
D- Vận dụng linh hoạt các thao tác chứng minh, giải thích, so sánh, phân tích, đối chiếu ... để trình bày vấn đề.
Câu 1: Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng,
đạo lí?
C- Nội dung đưa ra bàn luận là một vấn đề về một sự việc, hiện tượng đời sống mà rút ra mà rút ra bài học về tưởng
Câu 3: ý nào sau đây đúng nhất với qui trình cách làm một bài văn mà các em đã được học?
B- Đọc đề gạch ý ra giấy nháp theo 3 phần và viết bài.
C- Có đề bài rồi dựa vào bài thì viết luôn.
D- Đọc kĩ đề tìm hiểu đề,tìm ý; lập dàn ý; viết bài và đọc lại bài để kiểm tra và sửa chữa bài.
Kiểm tra bài cũ
A- Đọc kĩ đề và viết bài.
I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí:
Tiết 113:
Cách làm bài nghị luận về
một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Đề 2: Đạo lí Uống nước nhớ nguồn.
Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.
Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
Đề 4: Đức tính khiêm nhường.
Đề 5: Có chí thì nên.
Đề 6: Đức tính trung thực.
Đề 9: Lòng biết ơn thầy, cô giáo.
Đề 7: Tinh thần tự học.
Đề 8: Hút thuốc lá có hại.
Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Đề 1: Bàn về đức tính trung thực
Đề 6(sgk): Đức tính trung thực
Định hướng:
Dạng đề 1:(Dạng đề có mệnh lệnh) Đòi hỏi người viết bàn bạc, nhận định, đánh giá, nghĩa là bày tỏ ý kiến đúng- sai, tốt- xấu, lợi- hại của tư tưởng, đạo lí.
Dạng đề 6: (Dạng đề mở) Ngoài yêu cầu trên thì đòi hỏi bài viết phải lấy đề bài làm nhan đề cho bài nghị luận.
Em hãy quan sát hai đề bài sau:
II. Cỏch lm bi ngh? lu?n v? m?t v?n d? tu tu?ng, d?o lớ:
a) Tỡm hi?u d?:
Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.
* Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý:
1. D? bi:
- Xỏc d?nh yờu c?u v? th? lo?i.
- Xỏc d?nh yờu c?u v? n?i dung.
- Xác định yêu cầu giới hạn, phạm vi kiến thức.
Đề tương tự:
1- Tiên học lễ, hậu học văn.
2- ăn quả nhớ quả trồng cây
3- suy nghĩ về câu nói của Lê Nin "Học, học nữa, học mãi"
=> ®Ò bµi ph¶i ®a ra mét vÊn ®Ò tëng, ®¹o lÝ ®Ó ngêi viÕt bµn b¹c, suy nghÜ…,cã thÓ lµ ®Ò cã mÖnh lÖnh hoÆc ®Ò më.
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Xác định thể loại và tính chất mà
đề yêu cầu?
Nhóm 2: Xác định nội dung đề yêu cầu?
Nhóm 3: Xác định giới hạn, phạm vi kiến
thức đề bài yêu cầu?
Đọc kĩ đề bài trên và thực hiện các yêu
cầu tìm hiểu đề?
b) Tìm ý:
Nhóm 1: Nghĩa đen của câu tục ngữ trên là gì?
Nhóm 2: Em hiểu nghĩa bóng của câu tục ngữ như thế nào?
Nhóm 3: Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí gì của người Việt Nam? Ngày nay đạo lí ấy có ý nghĩa như thế nào?
Thảo luận nhóm:
+ Nghĩa bóng:
-“Nước” là mọi thành quả mà con người được hưởng thụ, từ các giá trị của đời sống vật chất cho đến các giá trị tinh thần.
-“Nguồn” là những người làm ra thành quả, là lịch sử, truyền thống sáng tạo, bảo vệ thành quả.
-“Nguồn” là tổ tiên, xã hội, dân tộc, gia đình
b) Tỡm ý:
+ Nghĩa đen:
-Nước là sự vật có trong tự nhiên, rất quan trọng trong đời sống.
-Nguồn là nơi bắt đầu của dòng nước.
-Uống nước là sử dụng nước có trong tự nhiên để tồn tại và phát triển
- Giải thích câu tục ngữ.
- Bài học đạo lí:
+ “Nhớ nguồn” là sự biết ơn, giữ gìn, bảo vệ và phát huy những thành quả đã có.
+ Là một trong những nguyên tắc đối nhân xử thế mang vẻ đẹp văn hoá của dân tộc.
- Ý nghĩa đạo lí:
+ Là một trong những nhân tố tạo nên sức mạnh tinh thần của dân tộc.
+ “Nhớ nguồn” là không vong ân bội nghĩa.
+ “Nhớ nguồn” không chỉ hưởng thụ mà phải có trách nhiệm nỗ lực sáng tạo ra những thành quả mới.
Bước 2: Lập dàn ý:
Nhóm 1: Lập ý cho phần mở bài
Nhóm 2: Lập ý cho phần thân bài
Nhóm 3: Lập ý cho phần kết bài.
Dựa vào ý đã tìm được ở trên, em hãy lập dàn ý cho bài văn theo ba phần?
*Bíc 2: LËp dµn bµi:
A. Mở bài:
- Giới thiệu câu tục ngữ và tư tưởng chung của nó.
B. Thân bài:
- Giải thích câu tục ngữ theo hai cách hiểu về nghĩa đen và nghĩa bóng.
- Đánh giá, nhận định về câu tục ngữ.
C. Kết bài:
- Khẳng định câu tục ngữ là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- ý nghĩa của câu tục ngữ đối với đời sống hôm nay.
CỦNG CỐ BÀI:
Dựa trên dàn bài đã lập của đề bài:
Về nhà hoàn chỉnh dàn bài chi tiết cho bài văn nghị luận này để hôm sau trình bày nhằm hoàn thiện thêm tiết học sau là viết bài và đọc sửa chữa.
Hướng dẫn học ở nhà:
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô giáo và
các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)