Bài 21. Việt Nam trong những năm 1939 -1945
Chia sẻ bởi Phan Thị Hồng Phúc |
Ngày 09/05/2019 |
107
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Việt Nam trong những năm 1939 -1945 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THỊ XÃ QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH
Giáo viên: Phan Thị Hồng Phúc
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Cho biết mục tiêu và các hình thức đấu tranh trong phong trào dân tộc dân chủ 1936 – 1939 có gì khác so với thời kì 1930-1931?
- Ý nghĩa lịch sử của cuộc vận động dân chủ công khai thời kì 1936-1939?
CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
Thứ su, ngày 01 tháng 3 năm 2013
Tiết 27
CHƯƠNG III:
I - TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG
Bài 21:
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945
1. Tình hình thế giới
? Nêu những nét chính về tình hình thế giới khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
I - TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG
Bài 21:
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945
1. Tình hình thế giới
2. Tình hình Đông Dương
Thứ su, ngày 01 tháng 3 năm 2013
Tiết 27
CHƯƠNG III:
Ở Đông Dương,
Tình hình lúc này diễn biến như thế nào ?
- Thng 9/1940 Nh?t ko vo Dơng Duong.
- Thực dân Pháp ở Đông Dương đứng trước hai nguy cơ: Một là, ngọn lửa cách mạng giải phóng của nhân dân Đông Dương sớm muộn sẽ bùng cháy. Hai là, phát xít Nhật đang lăm le hất cẳng chúng.
Trước tình hình đó, Pháp đã làm gì?
Biểu hiện của sự câu kết giữa Pháp và Nhật?
- Trong thế bị suy yếu, thực dân Pháp đã chấp nhận nhượng bộ phát xít Nhật để duy trì quyền lợi của mình. Đồng thời Nhật cũng muốn tạm thời sử dụng bộ máy thống trị của Pháp để bóc lột nhân dân Đông Dương:
- Ngày 23/7/1941, Pháp kí với Nhật hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương, cho Nhật có quyền đóng quân trên toàn cõi Đông Dương.
- Ngày 29/7/1941, Pháp đồng ý cho Nhật sử dụng tất cả các sân bay và cửa biển của Đông Dương vào mục đích quân sự.
- Ngày 7/12/1941, Nhật lại buộc Pháp kí hiệp ước cam kết cung cấp lương thực, bố trí doanh trại...cho quân Nhật.
- Pháp chấp nhận “mở cửa” cho các công ty của Nhật tự do đầu tư vào Đông Dương.
Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để thống trị Đông Dương?
Nhóm 2 và 4: Ý đồ của phát xít Nhật khi thỏa hiệp với thực dân Pháp là gì?
THẢO LUẬN NHÓM
Chia lớp thành 4 nhóm (thời gian 2 phút)
Nhóm 1 và 3: Ý đồ của thực dân Pháp khi thỏa hiệp với phát xít Nhật là gì?
Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để thống trị Đông Dương?
Nhóm 2 và 4: Ý đồ của phát xít Nhật khi thỏa hiệp với thực dân Pháp là gì?
THẢO LUẬN NHÓM
Chia lớp thành 4 nhóm (thời gian 2 phút)
Thực dân Pháp: không đủ sức chống lại Nhật, buộc phải chấp nhận các yêu sách của Nhật, mặt khác chúng muốn dựa vào Nhật, để chống phá cách mạng Đông Dương, cai trị nhân dân Đông Dương.
Phát xít Nhật: muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và cùng chống phá cách mạng Đông Dương, vơ vét sức người, sức của để phục vụ chiến tranh của Nhật.
Nhóm 1 và 3: Ý đồ của thực dân Pháp khi thỏa hiệp với phát xít Nhật là gì?
? Tìm hiểu những thủ đoạn bóc lột của thực dân Pháp và phát xít Nhật?
Pháp: Dùng mọi thủ đoạn gian xảo để thu được lợi nhuận cao nhất: thi hành chính sách "kinh tế chỉ huy" (nắm độc quyền toàn bộ nền kinh tế Đông Dương và tăng cường đầu cơ tích trữ để vơ vét bóc lột nhân dân ta). Tăng các loại thuế (một số tăng gấp ba).
Nhật: Thu mua lương thực (gạo), theo lối cưỡng bức với giá rẻ mạt.
? Em có nhận xét gì về chính sách và thủ đoạn của Nhật- Pháp.
Dã man, tàn bạo, nham hiểm.
Những thủ đoạn đó đã tác động như thế nào đến đời sống của nhân dân ta?
-- Gây nạn đói nghiêm trọng, làm cho khoảng 2 triệu đồng bào ta chết đói. Nhân dân ta “Một cổ hai tròng”, bị đẩy đến tình trạng cực khổ điêu đứng.
CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
I - TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG
Bài 21:
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945
II - NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 - 9 -1940)
1. Tình hình thế giới
2. Tình hình Đông Dương
Thứ su, ngày 01 tháng 03 năm 2013
Tiết 27
CHƯƠNG III:
Em hãy cho biết cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn bùng nổ trong điều kiện nào?
LẠNG SƠN
BẮC SƠN
KHỞI NGHĨA BẮC SƠN( 27/9/1940)
MỎ NHÀI
VŨ LĂNG
KHUỔI NẬM
27/9/1940 CQ
THÀNH LẬP
VÕ NHAI
THÁI NGUYÊN
? Trong thời gian diễn ra khởi nghĩa, nghĩa quân đã làm được những gì?
Đấu tranh quyết liệt chống khủng bố, tổ chức các toán vũ trang đi lùng bắt và trừng trị bọn tay sai của địch.
Ủy ban chỉ huy được thành lập để phụ trách mọi mặt công tác cách mạng.
Tịch thu tài sản chia cho dân nghèo.
Đội du kích Bắc Sơn được thành lập và sang năm 1941 phát triển thành cứu quốc quân.
Vũ khí của đội du kích Bắc Sơn dùng
Nồi cơm
DỤNG CỤ ĐỰNG THỨC ĂN CỦA DU KÍCH BẮC SƠN
Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa?
Vì sao khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại?
Điều kiện khách quan chỉ diễn ra ở địa phương chứ chưa phải cả nước, kẻ địch có điều kiện tập trung lực lượng đàn áp.
CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
I - TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG
Bài 21:
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945
II - NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 - 9 -1940)
1. Tình hình thế giới
2. Tình hình Đông Dương
2. Khởi nghĩa Nam Kì (23 - 11 - 1940)
Thứ su, ngày 01 tháng 3 năm 2013
Tiết 27
CHƯƠNG III:
? Trình bày nguyên nhân khởi nghĩa Nam Kì?
- Thực dân Pháp bắt binh lính Việt Nam ra trận lm bia ì n chng qun phiƯt Xim. Nhân dân Nam Kì bất bình, nhiều binh lính đào ngũ hoặc liên lạc với Đảng bộ Nam Kì.
? Lúc đó Dảng bộ Nam Kì đã làm gì?
- Quyết định khởi nghĩa tuy chưa có sự đồng ý của Trung ương Đảng. Vì lệnh đình chỉ phát động khởi nghĩa vào chậm.
? Thực dân Pháp đã đối phó ra sao?
- Thiết quân luật, giam giữ và tước khí giới binh lính người Việt, săn lùng các chiến sĩ cách mạng.
Đêm 22 rạng 23 - 11 - 1940
Nhân dân Nam kì khởi nghĩa
Hỡi những ai máu đỏ da vàng
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc
Nền cờ thắm, máu đào vì nước
Sao vàng tươi, da của giống nòi
Đứng lên! máu hồn nước gọi ta rồi
Hỡi! sĩ, nông, công, thương, binh
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh
(Nguyễn Hữu Tiến)
? Khởi nghĩa Nam Kì đã chịu tổn thất như thế nào ?
Các cán bộ cách mạng bị địch bắt và xử bắn sau
khởi nghĩa Nam Kỳ (28/8/1940)
Tháng 11-1939, ông được bầu bổ sung vào Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương, được phân công chỉ đạo phong trào Nam Kì.
Tháng 7-1940, xứ uỷ Nam Kì họp đề ra chủ trương khởi nghĩa. Lấy tư cách đại diện trung ương đến dự, ông khuyên Xứ uỷ hãy chờ xin chỉ thị của Trung ương. Sau đó ông ra dự hội nghị Trung ương lần thứ 7 và được chỉ thị hoãn khởi nghĩa Nam Kì.
Ngày 9-11-1940, bế mạc hội nghị Trung ương, Phan Đăng Lưu trên đường về Nam đã bị mật thám bắt vào đêm 22-11-1940 nên chưa kịp truyền đạt chỉ thị của Trung ương về việc hoãn khởi nghĩa thì cuộc khởi nghĩa Nam Kì đã nổ ra ngày 23-11-1940.
Trong phiên toà xử án tại Sài Gòn, ngày 3-3-1941, Phan Đăng Lưu bị thực dân Pháp kết án tử hình. Ngày 26-8-1941, ông bị xử bắn tại Bà Điểm ở Hóc Môn cùng với các đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần.
Năm 1940, bà bị bắt ngay sau phiên họp của xứ ủy Nam kỳ về phổ biến chủ trương khởi nghĩa và bị giam tại Khám Lớn Sài Gòn. Tuy nhiên, bà vẫn liên lạc với bên ngoài và vẫn tiếp tục lãnh đạo phong trào đấu tranh.
Khi còn trong nhà tù, bà có mấy câu thơ nói lên ý chí cách mạng của mình:
Vững chí bền gan ai hỡi ai!
Kiên tâm giữ dạ mới anh tài.
Thời cuộc đẩy đưa người chiến sĩ,
Con đường cách mạng vẫn chông gai.
Sau khi Khởi nghĩa Nam Kỳ thất bại, bà bị thực dân Pháp kết án tử hình và bị xử bắn tại Ngã ba Giồng, Hóc Môn ngày 26 tháng 8 năm1941. Trước khi bị xử tử, bà đã khẳng khái lên án tội ác thực dân Pháp và hô to: "Đảng Cộng sản Việt Nam muôn năm!", thể hiện tinh thần bất khuất, kiên trung của bà.
? Hãy cho biết những nguyên nhân thất bại của cuộc
khởi nghĩa Nam Kì?
- Điều kiện không thuận lợi, kế hoạch bị Pháp phát hiện và lập kế hoạch đối phó.
Nguyên nhân bùng nổ
Cuộc khởi nghĩa
Diễn biến
Kết quả
Khởi nghĩa Bắc Sơn
(27-9-1940)
Khởi nghĩa Nam Kỳ
(23-11-1940)
- Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua Bắc Sơn
- đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo ND:
+ tước vũ khí của tàn quân Pháp
+ thành lập chính quyền cách mạng
+ tổ chức chống khủng bố duy tri lực lượng.
- Pháp bắt lính Việt Nam sang làm bia đỡ đạn chống lại quân phiệt Xiêm
- đêm 22 rạng 23-11-1940 khởi nghĩa bùng nổ:
- Nghĩa quân triệt hạ nhiều đồn giặc thành lập chính quyền cách mạng.
- Lần đâu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện
- Cơ sở đảng bị tổn thất.
- Nghĩa quân phải Rút vào hoạt động bí mật.
- Bị đàn áp- thất bại
- đội du kích Bắc Sơn thành lập.
Thảo luận củng cố:
Qua c¸c cuéc khëi nghÜa trªn chóng ta rót ra
®îc nhng bµi häc nh thÕ nµo ?
* Bài học:
-Về khởi nghĩa vũ trang: Cần nổ ra đúng thời cơ.
- Về xây dựng lực lượng vũ trang: đủ mạnh.
- Chiến tranh du kích: cần phải chú trọng.
Tại sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại ?
ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa?
Nguyên nhân thất bại: Các cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị kĩ càng, mới chỉ nổ ra ở một phạm vi nhỏ, thời cơ chưa đến, thực dân Pháp còn mạnh.
Ý nghĩa: Các cuộc khởi nghĩa đã thể hiện tinh thần yêu nước. Để lại nhiều bài học quí báu về xây dựng lực lượng và thời cơ cách mạng.
-Học bài theo câu hỏi SGK.
-Làm bài tập: Vẽ bản đồ Việt Nam và điền kí hiệu lá cờ đỏ sao vàng vào nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn , Nam Kỡ.
-Chuẩn bị bài 22
Híng dÉn häc bµi ë nhµ
- Đọc thêm Phần Binh biến Đô Lương.
- Vẽ lược đồ khu giải phóng Việt Bắc.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo đã về tham dự tiết học hôm nay.
TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN
HỌC SINH TÍCH CỰC
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THỊ XÃ QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH
Giáo viên: Phan Thị Hồng Phúc
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Cho biết mục tiêu và các hình thức đấu tranh trong phong trào dân tộc dân chủ 1936 – 1939 có gì khác so với thời kì 1930-1931?
- Ý nghĩa lịch sử của cuộc vận động dân chủ công khai thời kì 1936-1939?
CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
Thứ su, ngày 01 tháng 3 năm 2013
Tiết 27
CHƯƠNG III:
I - TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG
Bài 21:
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945
1. Tình hình thế giới
? Nêu những nét chính về tình hình thế giới khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
I - TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG
Bài 21:
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945
1. Tình hình thế giới
2. Tình hình Đông Dương
Thứ su, ngày 01 tháng 3 năm 2013
Tiết 27
CHƯƠNG III:
Ở Đông Dương,
Tình hình lúc này diễn biến như thế nào ?
- Thng 9/1940 Nh?t ko vo Dơng Duong.
- Thực dân Pháp ở Đông Dương đứng trước hai nguy cơ: Một là, ngọn lửa cách mạng giải phóng của nhân dân Đông Dương sớm muộn sẽ bùng cháy. Hai là, phát xít Nhật đang lăm le hất cẳng chúng.
Trước tình hình đó, Pháp đã làm gì?
Biểu hiện của sự câu kết giữa Pháp và Nhật?
- Trong thế bị suy yếu, thực dân Pháp đã chấp nhận nhượng bộ phát xít Nhật để duy trì quyền lợi của mình. Đồng thời Nhật cũng muốn tạm thời sử dụng bộ máy thống trị của Pháp để bóc lột nhân dân Đông Dương:
- Ngày 23/7/1941, Pháp kí với Nhật hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương, cho Nhật có quyền đóng quân trên toàn cõi Đông Dương.
- Ngày 29/7/1941, Pháp đồng ý cho Nhật sử dụng tất cả các sân bay và cửa biển của Đông Dương vào mục đích quân sự.
- Ngày 7/12/1941, Nhật lại buộc Pháp kí hiệp ước cam kết cung cấp lương thực, bố trí doanh trại...cho quân Nhật.
- Pháp chấp nhận “mở cửa” cho các công ty của Nhật tự do đầu tư vào Đông Dương.
Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để thống trị Đông Dương?
Nhóm 2 và 4: Ý đồ của phát xít Nhật khi thỏa hiệp với thực dân Pháp là gì?
THẢO LUẬN NHÓM
Chia lớp thành 4 nhóm (thời gian 2 phút)
Nhóm 1 và 3: Ý đồ của thực dân Pháp khi thỏa hiệp với phát xít Nhật là gì?
Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để thống trị Đông Dương?
Nhóm 2 và 4: Ý đồ của phát xít Nhật khi thỏa hiệp với thực dân Pháp là gì?
THẢO LUẬN NHÓM
Chia lớp thành 4 nhóm (thời gian 2 phút)
Thực dân Pháp: không đủ sức chống lại Nhật, buộc phải chấp nhận các yêu sách của Nhật, mặt khác chúng muốn dựa vào Nhật, để chống phá cách mạng Đông Dương, cai trị nhân dân Đông Dương.
Phát xít Nhật: muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và cùng chống phá cách mạng Đông Dương, vơ vét sức người, sức của để phục vụ chiến tranh của Nhật.
Nhóm 1 và 3: Ý đồ của thực dân Pháp khi thỏa hiệp với phát xít Nhật là gì?
? Tìm hiểu những thủ đoạn bóc lột của thực dân Pháp và phát xít Nhật?
Pháp: Dùng mọi thủ đoạn gian xảo để thu được lợi nhuận cao nhất: thi hành chính sách "kinh tế chỉ huy" (nắm độc quyền toàn bộ nền kinh tế Đông Dương và tăng cường đầu cơ tích trữ để vơ vét bóc lột nhân dân ta). Tăng các loại thuế (một số tăng gấp ba).
Nhật: Thu mua lương thực (gạo), theo lối cưỡng bức với giá rẻ mạt.
? Em có nhận xét gì về chính sách và thủ đoạn của Nhật- Pháp.
Dã man, tàn bạo, nham hiểm.
Những thủ đoạn đó đã tác động như thế nào đến đời sống của nhân dân ta?
-- Gây nạn đói nghiêm trọng, làm cho khoảng 2 triệu đồng bào ta chết đói. Nhân dân ta “Một cổ hai tròng”, bị đẩy đến tình trạng cực khổ điêu đứng.
CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
I - TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG
Bài 21:
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945
II - NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 - 9 -1940)
1. Tình hình thế giới
2. Tình hình Đông Dương
Thứ su, ngày 01 tháng 03 năm 2013
Tiết 27
CHƯƠNG III:
Em hãy cho biết cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn bùng nổ trong điều kiện nào?
LẠNG SƠN
BẮC SƠN
KHỞI NGHĨA BẮC SƠN( 27/9/1940)
MỎ NHÀI
VŨ LĂNG
KHUỔI NẬM
27/9/1940 CQ
THÀNH LẬP
VÕ NHAI
THÁI NGUYÊN
? Trong thời gian diễn ra khởi nghĩa, nghĩa quân đã làm được những gì?
Đấu tranh quyết liệt chống khủng bố, tổ chức các toán vũ trang đi lùng bắt và trừng trị bọn tay sai của địch.
Ủy ban chỉ huy được thành lập để phụ trách mọi mặt công tác cách mạng.
Tịch thu tài sản chia cho dân nghèo.
Đội du kích Bắc Sơn được thành lập và sang năm 1941 phát triển thành cứu quốc quân.
Vũ khí của đội du kích Bắc Sơn dùng
Nồi cơm
DỤNG CỤ ĐỰNG THỨC ĂN CỦA DU KÍCH BẮC SƠN
Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa?
Vì sao khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại?
Điều kiện khách quan chỉ diễn ra ở địa phương chứ chưa phải cả nước, kẻ địch có điều kiện tập trung lực lượng đàn áp.
CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
I - TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG
Bài 21:
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945
II - NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 - 9 -1940)
1. Tình hình thế giới
2. Tình hình Đông Dương
2. Khởi nghĩa Nam Kì (23 - 11 - 1940)
Thứ su, ngày 01 tháng 3 năm 2013
Tiết 27
CHƯƠNG III:
? Trình bày nguyên nhân khởi nghĩa Nam Kì?
- Thực dân Pháp bắt binh lính Việt Nam ra trận lm bia ì n chng qun phiƯt Xim. Nhân dân Nam Kì bất bình, nhiều binh lính đào ngũ hoặc liên lạc với Đảng bộ Nam Kì.
? Lúc đó Dảng bộ Nam Kì đã làm gì?
- Quyết định khởi nghĩa tuy chưa có sự đồng ý của Trung ương Đảng. Vì lệnh đình chỉ phát động khởi nghĩa vào chậm.
? Thực dân Pháp đã đối phó ra sao?
- Thiết quân luật, giam giữ và tước khí giới binh lính người Việt, săn lùng các chiến sĩ cách mạng.
Đêm 22 rạng 23 - 11 - 1940
Nhân dân Nam kì khởi nghĩa
Hỡi những ai máu đỏ da vàng
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc
Nền cờ thắm, máu đào vì nước
Sao vàng tươi, da của giống nòi
Đứng lên! máu hồn nước gọi ta rồi
Hỡi! sĩ, nông, công, thương, binh
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh
(Nguyễn Hữu Tiến)
? Khởi nghĩa Nam Kì đã chịu tổn thất như thế nào ?
Các cán bộ cách mạng bị địch bắt và xử bắn sau
khởi nghĩa Nam Kỳ (28/8/1940)
Tháng 11-1939, ông được bầu bổ sung vào Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương, được phân công chỉ đạo phong trào Nam Kì.
Tháng 7-1940, xứ uỷ Nam Kì họp đề ra chủ trương khởi nghĩa. Lấy tư cách đại diện trung ương đến dự, ông khuyên Xứ uỷ hãy chờ xin chỉ thị của Trung ương. Sau đó ông ra dự hội nghị Trung ương lần thứ 7 và được chỉ thị hoãn khởi nghĩa Nam Kì.
Ngày 9-11-1940, bế mạc hội nghị Trung ương, Phan Đăng Lưu trên đường về Nam đã bị mật thám bắt vào đêm 22-11-1940 nên chưa kịp truyền đạt chỉ thị của Trung ương về việc hoãn khởi nghĩa thì cuộc khởi nghĩa Nam Kì đã nổ ra ngày 23-11-1940.
Trong phiên toà xử án tại Sài Gòn, ngày 3-3-1941, Phan Đăng Lưu bị thực dân Pháp kết án tử hình. Ngày 26-8-1941, ông bị xử bắn tại Bà Điểm ở Hóc Môn cùng với các đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần.
Năm 1940, bà bị bắt ngay sau phiên họp của xứ ủy Nam kỳ về phổ biến chủ trương khởi nghĩa và bị giam tại Khám Lớn Sài Gòn. Tuy nhiên, bà vẫn liên lạc với bên ngoài và vẫn tiếp tục lãnh đạo phong trào đấu tranh.
Khi còn trong nhà tù, bà có mấy câu thơ nói lên ý chí cách mạng của mình:
Vững chí bền gan ai hỡi ai!
Kiên tâm giữ dạ mới anh tài.
Thời cuộc đẩy đưa người chiến sĩ,
Con đường cách mạng vẫn chông gai.
Sau khi Khởi nghĩa Nam Kỳ thất bại, bà bị thực dân Pháp kết án tử hình và bị xử bắn tại Ngã ba Giồng, Hóc Môn ngày 26 tháng 8 năm1941. Trước khi bị xử tử, bà đã khẳng khái lên án tội ác thực dân Pháp và hô to: "Đảng Cộng sản Việt Nam muôn năm!", thể hiện tinh thần bất khuất, kiên trung của bà.
? Hãy cho biết những nguyên nhân thất bại của cuộc
khởi nghĩa Nam Kì?
- Điều kiện không thuận lợi, kế hoạch bị Pháp phát hiện và lập kế hoạch đối phó.
Nguyên nhân bùng nổ
Cuộc khởi nghĩa
Diễn biến
Kết quả
Khởi nghĩa Bắc Sơn
(27-9-1940)
Khởi nghĩa Nam Kỳ
(23-11-1940)
- Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua Bắc Sơn
- đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo ND:
+ tước vũ khí của tàn quân Pháp
+ thành lập chính quyền cách mạng
+ tổ chức chống khủng bố duy tri lực lượng.
- Pháp bắt lính Việt Nam sang làm bia đỡ đạn chống lại quân phiệt Xiêm
- đêm 22 rạng 23-11-1940 khởi nghĩa bùng nổ:
- Nghĩa quân triệt hạ nhiều đồn giặc thành lập chính quyền cách mạng.
- Lần đâu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện
- Cơ sở đảng bị tổn thất.
- Nghĩa quân phải Rút vào hoạt động bí mật.
- Bị đàn áp- thất bại
- đội du kích Bắc Sơn thành lập.
Thảo luận củng cố:
Qua c¸c cuéc khëi nghÜa trªn chóng ta rót ra
®îc nhng bµi häc nh thÕ nµo ?
* Bài học:
-Về khởi nghĩa vũ trang: Cần nổ ra đúng thời cơ.
- Về xây dựng lực lượng vũ trang: đủ mạnh.
- Chiến tranh du kích: cần phải chú trọng.
Tại sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại ?
ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa?
Nguyên nhân thất bại: Các cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị kĩ càng, mới chỉ nổ ra ở một phạm vi nhỏ, thời cơ chưa đến, thực dân Pháp còn mạnh.
Ý nghĩa: Các cuộc khởi nghĩa đã thể hiện tinh thần yêu nước. Để lại nhiều bài học quí báu về xây dựng lực lượng và thời cơ cách mạng.
-Học bài theo câu hỏi SGK.
-Làm bài tập: Vẽ bản đồ Việt Nam và điền kí hiệu lá cờ đỏ sao vàng vào nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn , Nam Kỡ.
-Chuẩn bị bài 22
Híng dÉn häc bµi ë nhµ
- Đọc thêm Phần Binh biến Đô Lương.
- Vẽ lược đồ khu giải phóng Việt Bắc.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo đã về tham dự tiết học hôm nay.
TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN
HỌC SINH TÍCH CỰC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Hồng Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)