Bài 21. Việt Nam trong những năm 1939 -1945
Chia sẻ bởi Hoàng Trọng Thuấn |
Ngày 26/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Việt Nam trong những năm 1939 -1945 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Sử 9 Tiết 25
Giáo viên: Phạm Thị Mai
Trường THCS Vũ Kiệt - Thuận Thành - Bắc Ninh
Kính chào quý thầy cô cùng các em học sinh
Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cao trào dân chủ 1936-1939?
Kiểm tra bài cũ
Chương III: CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM 1945
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
Chương III: CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM 1945
? Hãy cho biết những nét khái quát của tình hình thế giới trong giai đoạn đầu của chiến tranh thế giới thứ hai?
? Trong hoàn cảnh thế giới đó tình hình cụ thể ở Đông Dương như thế nào?
? Thái độ của Nhật, Pháp ở Đông Dương như thế nào?
I.Tình hình thế giới và Đông Dương.
1/ Thế giới:
- Châu Âu: + 9/1939 chiến tranh thế giới 2 bùng nổ.
+ Pháp đầu hàng Đức.
- Viễn Đông: Nhật xâm lược Trung Quốc, đe dọa nhân dân Đông Dương.
2/ Đông Dương:
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
Pháp
Nhật
Đối mặt với hai nguy cơ:
+ Cách mạng Đông Dương tiêu diệt.
+ Nhật hất cẳng
- 9/1940 Xâm lược Đông Dương.
- Lấn bước Pháp.
- Thoả hiệp với Nhật
- Cấu kết với Pháp.
- Ngày 23/7/1940, ký hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương
- Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy, tăng cường đầu cơ tích trữ v.v.
- Thu mua lương thực với giá rẻ mạt tăng thuế…
? Tại sao thực dân Pháp và phát xít Nhật lại thoả hiệp để cùng nhau thống trị Đông Dương?
? Thủ đoạn của Pháp và Nhật ở Đông Dương như thế nào?
I.Tình hình thế giới và Đông Dương
1/ Thế giới:
- Châu Âu: + 9/1939 chiến tranh thế giới 2 bùng nổ.
+ Pháp đầu hàng Đức.
- Viễn Đông: Nhật xâm lược Trung Quốc, đe dọa nhân dân Đông Dương.
2/ Đông Dương:
* Hậu quả:
- Gây ra nạn đói lớn cuối 1944 đầu 1945.
? Thủ đoạn của Pháp Nhật đã gây ra hậu quả gì với nhân dân Việt Nam?
Chương III: CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM 1945
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
Nghĩa trang cải táng
ở Giáp Bát-Hà Nội
I.Tình hình thế giới và Đông Dương
1/ Thế giới:
- Châu Âu: + 9/1939 chiến tranh thế giới 2 bùng nổ.
+ Pháp đầu hàng Đức.
- Viễn Đông: Nhật xâm lược Trung Quốc, đe dọa nhân dân Đông Dương.
2/ Đông Dương:
* Hậu quả:
- Gây ra nạn đói lớn cuối 1944 đầu 1945.
=> Việt Nam biến thành thuộc địa của Pháp-Nhật Nhân dân Đông Dương >< Pháp, Nhật sâu sắc
? Vậy nét nổi bật của tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới II là gì?
Chương III: CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM 1945
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
? Câu hỏi thảo luận:
Hãy hoàn thành vào phiếu học tập những nội dung nói về các cuộc khởi nghĩa:
Nhóm 1: KN Bắc Sơn
Nhóm 2: KN Nam Kì
Nhóm 3: Binh biến Đô Lương
I.Tình hình thế giới và Đông Dương
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
Chương III: CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM 1945
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn 27-9-1940
2. Khởi nghĩa Nam Kì 23-11-1940
3. Binh biến Đô Lương 13-01-1941
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn 27-9-1940
Nhật -> Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua Châu Bắc Sơn.
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
Bắc Sơn
Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn
Bắc Sơn
Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn 27-9-1940
Nhật -> Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua Châu Bắc Sơn.
SGK
Thất bại nhưng đội du kích Bắc Sơn ra đời
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
Đội du kích Bắc Sơn - Lực lượng vũ trang đầu tiên của Đảng
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn 27-9-1940
2. Khởi nghĩa Nam Kì 23-11-1940
3. Binh biến Đô Lương 13-01-1941
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
Nhật -> Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua Châu Bắc Sơn.
SGK
Thất bại nhưng đội du kích Bắc Sơn ra đời
2. Khởi nghĩa Nam Kì 23-11-1940
Thực dân Pháp bắt binh lính Việt làm bia đỡ đạn.
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
Lược đồ khởi nghĩa Nam Kì
Lược đồ khởi nghĩa Nam Kì
2. Khởi nghĩa Nam Kì 23-11-1940
- Thực dân Pháp bắt binh lính Việt làm bia đỡ đạn.
SGK
Khởi nghĩa bị đàn áp.
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
2. Khởi nghĩa Nam Kì 23-11-1940
- Thực dân Pháp bắt binh lính Việt làm bia đỡ đạn.
SGK
Khởi nghĩa bị đàn áp.
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
Nhưng đã để lại lá cờ đỏ sao vàng.
LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG LẦN ĐẦU TIÊN XUẤT HIỆN
Hỡi những ai máu đỏ da vàng
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng tổ quốc
Nền cờ thắm máu đào vì nước
Sao vàng tươi da của giống nòi
Đứng lên mau hồn nước gọi ta rồi
Hỡi sỹ nông công thương, binh
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh
Nguyễn Hữu Tiến
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn 27-9-1940
2. Khởi nghĩa Nam Kì 23-11-1940
3. Binh biến Đô Lương 13-01-1941
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
Nhật -> Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua Châu Bắc Sơn.
SGK
Thất bại nhưng đội du kích Bắc Sơn ra đời
Thực dân Pháp bắt binh lính Việt làm bia đỡ đạn.
SGK
Khởi nghĩa bị đàn áp nhưng để lại lá cờ đỏ sao vàng.
3. Binh biến Đô Lương 13-01-1941
Binh lính người Việt bất bình vì bị bắt sang Lào làm bia đỡ đạn cho quân đội Pháp
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
H36. Lược đồ binh biến Đô Lương
H36. Lược đồ binh biến Đô Lương
3. Binh biến Đô Lương 13-01-1941
Binh lính người Việt bất bình vì bị bắt sang Lào làm bia đỡ đạn cho quân đội Pháp
SGK
Thực dân Pháp đàn áp.
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn 27-9-1940
2. Khởi nghĩa Nam Kì 23-11-1940
3. Binh biến Đô Lương 13-01-1941
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
Nhật -> Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua Châu Bắc Sơn.
SGK
Thất bại nhưng đội du kích Bắc Sơn ra đời
Thực dân Pháp bắt binh lính Việt làm bia đỡ đạn.
SGK
Khởi nghĩa bị đàn áp nhưng để lại lá cờ đỏ sao vàng.
Binh lính người Việt bất bình vì bị bắt sang Lào làm bia đỡ đạn cho quân đội Pháp
SGK
Thực dân Pháp đàn áp.
Em hãy rút ra nguyên nhân thất bại của hai cuộc khởi nghĩa và binh biến Đô Lương là gì?
Mặc dù thất bại nhưng ba cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa như thế nào?
* Nguyên nhân thất bại:
- Nổ ra khi thời cơ chưa chín muồi (Pháp còn mạnh) chưa có sự chuẩn bị chu đáo và phối hợp chặt chẽ.
* Ý nghĩa:
- Thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất của nhân dân.
- Giáng đòn trí tử vào Pháp, cảnh báo Nhật.
- Mở ra một thời kì đấu tranh mới-thời kì khởi nghĩa vũ trang.
Những bài học kinh nghiệm mà hai cuộc khởi nghĩa và binh biến Đô Lương để lại cho Đảng ta là gì?
- Để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm quý giá.
Nhận xét về ba cuộc khởi nghĩa Đảng ta nêu rõ: “ Những cuộc khởi nghĩa này ảnh hưởng rộng lớn trong toàn quốc, đó là những tiếng súng đầu tiên báo hiệu một thời kì đấu tranh mới”
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
* Bài học kinh nghiệm:
Cách mạng phải nổ ra khi thời cơ chín muồi và có sự chuẩn bị chu đáo.
- Phối hợp chặt chẽvới quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Từ ba cuộc khởi nghĩa, đặt ra những yêu cầu gì cho Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo?
Đó là vấn đề tập hợp lực lượng, chuẩn bị chu đáo về mọi mặt và chứp thời cơ chín muồi để đưa Cách mạng đến thắng lợi cuối cùng.
NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ
- Những nét khái quát về tình hình thế giới, Đông Dương và tác động ra sao đến xã hội Việt Nam.
- Nguyên nhân, diễn biến đặc biệt là ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và Binh biến Đô Lương.
Bài Tập 1: Hãy điền (Đ), (S) vào các ô trống?
CỦNG CỐ
1- Khởi nghĩa Bắc Sơn bùng nổ ngày 27/9/1940.
2- Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên ở Đại hội thành lập Đảng.
3- Binh biến Đô Lương là cuộc nổi dậy tự phát của binh lính.
4- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Nam Kì là Đội Cung.
5- Hai cuộc khởi nghĩa: Bắc Sơn và Nam Kì và Binh biến Đô Lương là những tiếng súng đầu tiên báo hiệu thời kì đấu tranh mới.
Đ
S
Đ
S
Đ
HDVN
Bài Tập 2: Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và Binh biến Đô Lương?
CỦNG CỐ
HDVN
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài theo câu hỏi trong SGK, chỉ lược đồ.
- Sưu tầm một số câu thơ tố cáo tội ác của Pháp, Nhật đối với nhân dân ta trong thời kì 1939-1945.
- Đọc và tìm hiểu bài 22 “Cao trào Cách mạng tíen tới tổng khởi nghĩa tháng 8-1945.
TẠM BIỆT QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM !
Giáo viên: Phạm Thị Mai
Trường THCS Vũ Kiệt - Thuận Thành - Bắc Ninh
Kính chào quý thầy cô cùng các em học sinh
Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cao trào dân chủ 1936-1939?
Kiểm tra bài cũ
Chương III: CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM 1945
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
Chương III: CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM 1945
? Hãy cho biết những nét khái quát của tình hình thế giới trong giai đoạn đầu của chiến tranh thế giới thứ hai?
? Trong hoàn cảnh thế giới đó tình hình cụ thể ở Đông Dương như thế nào?
? Thái độ của Nhật, Pháp ở Đông Dương như thế nào?
I.Tình hình thế giới và Đông Dương.
1/ Thế giới:
- Châu Âu: + 9/1939 chiến tranh thế giới 2 bùng nổ.
+ Pháp đầu hàng Đức.
- Viễn Đông: Nhật xâm lược Trung Quốc, đe dọa nhân dân Đông Dương.
2/ Đông Dương:
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
Pháp
Nhật
Đối mặt với hai nguy cơ:
+ Cách mạng Đông Dương tiêu diệt.
+ Nhật hất cẳng
- 9/1940 Xâm lược Đông Dương.
- Lấn bước Pháp.
- Thoả hiệp với Nhật
- Cấu kết với Pháp.
- Ngày 23/7/1940, ký hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương
- Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy, tăng cường đầu cơ tích trữ v.v.
- Thu mua lương thực với giá rẻ mạt tăng thuế…
? Tại sao thực dân Pháp và phát xít Nhật lại thoả hiệp để cùng nhau thống trị Đông Dương?
? Thủ đoạn của Pháp và Nhật ở Đông Dương như thế nào?
I.Tình hình thế giới và Đông Dương
1/ Thế giới:
- Châu Âu: + 9/1939 chiến tranh thế giới 2 bùng nổ.
+ Pháp đầu hàng Đức.
- Viễn Đông: Nhật xâm lược Trung Quốc, đe dọa nhân dân Đông Dương.
2/ Đông Dương:
* Hậu quả:
- Gây ra nạn đói lớn cuối 1944 đầu 1945.
? Thủ đoạn của Pháp Nhật đã gây ra hậu quả gì với nhân dân Việt Nam?
Chương III: CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM 1945
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
Nghĩa trang cải táng
ở Giáp Bát-Hà Nội
I.Tình hình thế giới và Đông Dương
1/ Thế giới:
- Châu Âu: + 9/1939 chiến tranh thế giới 2 bùng nổ.
+ Pháp đầu hàng Đức.
- Viễn Đông: Nhật xâm lược Trung Quốc, đe dọa nhân dân Đông Dương.
2/ Đông Dương:
* Hậu quả:
- Gây ra nạn đói lớn cuối 1944 đầu 1945.
=> Việt Nam biến thành thuộc địa của Pháp-Nhật Nhân dân Đông Dương >< Pháp, Nhật sâu sắc
? Vậy nét nổi bật của tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới II là gì?
Chương III: CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM 1945
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
? Câu hỏi thảo luận:
Hãy hoàn thành vào phiếu học tập những nội dung nói về các cuộc khởi nghĩa:
Nhóm 1: KN Bắc Sơn
Nhóm 2: KN Nam Kì
Nhóm 3: Binh biến Đô Lương
I.Tình hình thế giới và Đông Dương
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
Chương III: CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM 1945
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn 27-9-1940
2. Khởi nghĩa Nam Kì 23-11-1940
3. Binh biến Đô Lương 13-01-1941
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn 27-9-1940
Nhật -> Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua Châu Bắc Sơn.
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
Bắc Sơn
Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn
Bắc Sơn
Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn 27-9-1940
Nhật -> Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua Châu Bắc Sơn.
SGK
Thất bại nhưng đội du kích Bắc Sơn ra đời
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
Đội du kích Bắc Sơn - Lực lượng vũ trang đầu tiên của Đảng
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn 27-9-1940
2. Khởi nghĩa Nam Kì 23-11-1940
3. Binh biến Đô Lương 13-01-1941
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
Nhật -> Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua Châu Bắc Sơn.
SGK
Thất bại nhưng đội du kích Bắc Sơn ra đời
2. Khởi nghĩa Nam Kì 23-11-1940
Thực dân Pháp bắt binh lính Việt làm bia đỡ đạn.
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
Lược đồ khởi nghĩa Nam Kì
Lược đồ khởi nghĩa Nam Kì
2. Khởi nghĩa Nam Kì 23-11-1940
- Thực dân Pháp bắt binh lính Việt làm bia đỡ đạn.
SGK
Khởi nghĩa bị đàn áp.
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
2. Khởi nghĩa Nam Kì 23-11-1940
- Thực dân Pháp bắt binh lính Việt làm bia đỡ đạn.
SGK
Khởi nghĩa bị đàn áp.
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
Nhưng đã để lại lá cờ đỏ sao vàng.
LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG LẦN ĐẦU TIÊN XUẤT HIỆN
Hỡi những ai máu đỏ da vàng
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng tổ quốc
Nền cờ thắm máu đào vì nước
Sao vàng tươi da của giống nòi
Đứng lên mau hồn nước gọi ta rồi
Hỡi sỹ nông công thương, binh
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh
Nguyễn Hữu Tiến
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn 27-9-1940
2. Khởi nghĩa Nam Kì 23-11-1940
3. Binh biến Đô Lương 13-01-1941
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
Nhật -> Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua Châu Bắc Sơn.
SGK
Thất bại nhưng đội du kích Bắc Sơn ra đời
Thực dân Pháp bắt binh lính Việt làm bia đỡ đạn.
SGK
Khởi nghĩa bị đàn áp nhưng để lại lá cờ đỏ sao vàng.
3. Binh biến Đô Lương 13-01-1941
Binh lính người Việt bất bình vì bị bắt sang Lào làm bia đỡ đạn cho quân đội Pháp
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
H36. Lược đồ binh biến Đô Lương
H36. Lược đồ binh biến Đô Lương
3. Binh biến Đô Lương 13-01-1941
Binh lính người Việt bất bình vì bị bắt sang Lào làm bia đỡ đạn cho quân đội Pháp
SGK
Thực dân Pháp đàn áp.
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn 27-9-1940
2. Khởi nghĩa Nam Kì 23-11-1940
3. Binh biến Đô Lương 13-01-1941
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
Nhật -> Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua Châu Bắc Sơn.
SGK
Thất bại nhưng đội du kích Bắc Sơn ra đời
Thực dân Pháp bắt binh lính Việt làm bia đỡ đạn.
SGK
Khởi nghĩa bị đàn áp nhưng để lại lá cờ đỏ sao vàng.
Binh lính người Việt bất bình vì bị bắt sang Lào làm bia đỡ đạn cho quân đội Pháp
SGK
Thực dân Pháp đàn áp.
Em hãy rút ra nguyên nhân thất bại của hai cuộc khởi nghĩa và binh biến Đô Lương là gì?
Mặc dù thất bại nhưng ba cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa như thế nào?
* Nguyên nhân thất bại:
- Nổ ra khi thời cơ chưa chín muồi (Pháp còn mạnh) chưa có sự chuẩn bị chu đáo và phối hợp chặt chẽ.
* Ý nghĩa:
- Thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất của nhân dân.
- Giáng đòn trí tử vào Pháp, cảnh báo Nhật.
- Mở ra một thời kì đấu tranh mới-thời kì khởi nghĩa vũ trang.
Những bài học kinh nghiệm mà hai cuộc khởi nghĩa và binh biến Đô Lương để lại cho Đảng ta là gì?
- Để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm quý giá.
Nhận xét về ba cuộc khởi nghĩa Đảng ta nêu rõ: “ Những cuộc khởi nghĩa này ảnh hưởng rộng lớn trong toàn quốc, đó là những tiếng súng đầu tiên báo hiệu một thời kì đấu tranh mới”
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
* Bài học kinh nghiệm:
Cách mạng phải nổ ra khi thời cơ chín muồi và có sự chuẩn bị chu đáo.
- Phối hợp chặt chẽvới quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Từ ba cuộc khởi nghĩa, đặt ra những yêu cầu gì cho Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo?
Đó là vấn đề tập hợp lực lượng, chuẩn bị chu đáo về mọi mặt và chứp thời cơ chín muồi để đưa Cách mạng đến thắng lợi cuối cùng.
NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ
- Những nét khái quát về tình hình thế giới, Đông Dương và tác động ra sao đến xã hội Việt Nam.
- Nguyên nhân, diễn biến đặc biệt là ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và Binh biến Đô Lương.
Bài Tập 1: Hãy điền (Đ), (S) vào các ô trống?
CỦNG CỐ
1- Khởi nghĩa Bắc Sơn bùng nổ ngày 27/9/1940.
2- Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên ở Đại hội thành lập Đảng.
3- Binh biến Đô Lương là cuộc nổi dậy tự phát của binh lính.
4- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Nam Kì là Đội Cung.
5- Hai cuộc khởi nghĩa: Bắc Sơn và Nam Kì và Binh biến Đô Lương là những tiếng súng đầu tiên báo hiệu thời kì đấu tranh mới.
Đ
S
Đ
S
Đ
HDVN
Bài Tập 2: Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và Binh biến Đô Lương?
CỦNG CỐ
HDVN
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài theo câu hỏi trong SGK, chỉ lược đồ.
- Sưu tầm một số câu thơ tố cáo tội ác của Pháp, Nhật đối với nhân dân ta trong thời kì 1939-1945.
- Đọc và tìm hiểu bài 22 “Cao trào Cách mạng tíen tới tổng khởi nghĩa tháng 8-1945.
TẠM BIỆT QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Trọng Thuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)