Bài 21. Việt Nam trong những năm 1939 -1945
Chia sẻ bởi Kiều Xuân Dương |
Ngày 26/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Việt Nam trong những năm 1939 -1945 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU
Giáo viên thực hiện: Kiều Xuân Dương
NĂM HỌC : 2010 - 2011
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh !
Về dự giờ thăm lớp 9c !
GV thực hiện: Kiều Xuân Dương
Câu 1: đảng cộng sản đông Dương nhận định kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân đông Dương trong thời kỳ 1936-1939 là:
A. Bọn phản động thuộc địa.
B. Chủ nghĩa phát xít.
C. Bọn phản động Pháp và bè lũ tay sai.
D. Thực dân Pháp và chính quyền phong kiến.
Câu 2: Khẩu hiêụ đấu tranh của thời kỳ cách mạng 1936-1939:
A. đánh đổ đế quốc Pháp, đông Dương hoàn toàn độc lập.
B. Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày.
C. độc lập dân tộc, người cày có ruộng.
D. Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản
động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo hoà binh
Kiểm tra bài cũ:
CHƯƠNG III. CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
TIẾT 25 BÀI 21.
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945
I.TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG:
Tinh hinh thế giới và đông Dương sau khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, diễn ra như thế nào?
a) Tỡnh hỡnh th? gi?i:
- Châu Âu:9/1939 CTTG II bùng nổ
->Pháp đầu hàng đức.
- Châu á: Nhật tiến sát biên giới
Việt- trung.
b) Tỡnh hỡnh Dụng duong:
- 9/1940 Nhật kéo vào đông Dương.
=> 7/1941 Pháp - Nhật câu kết với nhau cùng áp bức bóc lột nhân dân ta
Theo em tại sao thực dân Pháp và phát xít Nhật lại cấu kết với nhau?
=> Nhật chưa đủ mạnh để hất cẳng Pháp, sợ phải đối đầu với phong trào CM. Muốn chĩa mũi nhọn cam thù của nhân dân ta vào Pháp.
để phục vụ cho mưu đồ của chúng Pháp-Nhật đã có nhưng thủ đoạn bóc lột như thế nào? Hậu quả ra sao?
=> Dưới hai tầng áp bức của Pháp - Nhật ND ta nổi dậy đấu tranh mạnh mẽ.
TIẾT 25 BÀI 21.
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945
I. Tinh hinh thế giới và đông Dương:
TIẾT 25 BÀI 21.
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945
II. Nhưng cuộc nổi dậy đầu tiên:
I. Tinh hinh thế giới và đông Dương:
1. Khởi nghĩa bắc sơn:
* Hoàn cảnh:
Khởi nghĩa Bắc sơn nổ ra trong hoàn cảnh nào?
Nguyên nhân bùng nổ
Cuộc khởi nghĩa
Diễn biến
Kết quả
Khởi nghĩa Bắc Sơn
(27-9-1940)
- Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua Bắc Sơn
- đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo ND:
+ tước vũ khí của tàn quân Pháp
+ thành lập chính quền cách mạng
+ tổ chức chống khủng bố duy tri lực lượng.
- đội du kích Bắc Sơn thành lập.
II. Nhưng cuộc nổi dậy đầu tiên:
TIẾT 25 BÀI 21.
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945
I. Tinh hinh thế giới và đônh Dương:
II. Nhưng cuộc nổi dậy đầu tiên:
1. Khởi nghĩa bắc sơn:
2. Khởi nghĩa nam kỳ:
* Hoàn cảnh:
* Diễn biến:
* Kết quả:
Nguyên nhân bùng nổ
Cuộc khởi nghĩa
Diễn biến
Kết quả
Khởi nghĩa Bắc Sơn
(27-9-1940)
- Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua Bắc Sơn
- đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo ND:
+ tước vũ khí của tàn quân Pháp
+ thành lập chính quền cách mạng
+ tổ chức chống khủng bố duy tri lực lượng.
- đội du kích Bắc Sơn thành lập.
II. NH?NG CU?C N?I D?Y D?U TIấN:
Khởi nghĩa Nam Kỳ
(23-11-1940)
- Pháp bắt lính Việt Nam sang làm bia đỡ đạn chống lại quân phiệt Xiêm
- đê m 22 rạng 23-11-1940 khởi nghĩa bùng nổ:
- Nghĩa quân triệt hạ nhiều đồn giặc thành lập chính quền cách mạng.
- Lần đâu tiê n lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện.
Nhân dân Nam kì khởi nghĩa
Nguyên nhân bùng nổ
Cuộc khởi nghĩa
Diễn biến
Kết quả
Khởi nghĩa Bắc Sơn
(27-9-1940)
Khởi nghĩa Nam Kỳ
(23-11-1940)
- Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua Bắc Sơn
- đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo ND:
+ tước vũ khí của tàn quân Pháp
+ thành lập chính quền cách mạng
+ tổ chức chống khủng bố duy tri lực lượng.
- đội du kích Bắc Sơn thành lập.
II. Nhưng cuộc nổi dậy đầu tiên:
- Pháp bắt lính Việt Nam sang làm bia đỡ đạn chống lại quân phiệt Xiêm
- đêm 22 rạng 23-11-1940 khởi nghĩa bùng nổ:
- Nghĩa quân triệt hạ nhiều đồn giặc thành lập chính quền cách mạng.
- Lần đâu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện
- Cơ sở đảng bị tổn thất.
- Nghĩa quân phải Rút vào hoạt động bí mật.
Các cán bộ cách mạng bị địch bắt và xử bắn sau
khởi nghĩa Nam Kỳ (28/8/1940)
Hỡi những ai máu đỏ da vàng
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc
Nền cờ thắm, máu đào vì nước
Sao vàng tươi, da của giống nòi
Đứng lên! máu hồn nước gọi ta rồi
Hỡi! sĩ, nông, công, thương, binh
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh
(Nguyễn Hữu Tiến)
TIẾT 25 BÀI 21.
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945
I. Tinh hinh thế giới và đônh Dương:
II. Nhưng cuộc nổi dậy đầu tiên:
1. Khởi nghĩa bắc sơn:
2. Khởi nghĩa nam kỳ:
3. Binh biến đô lương:
* Hoàn cảnh:
* Diễn biến:
* Kết quả:
Nguyên nhân bùng nổ
Cuộc khởi nghĩa
Diễn biến
Kết quả
Khởi nghĩa Bắc Sơn
(27-9-1940)
Khởi nghĩa Nam Kỳ
(23-11-1940)
- Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua B?c Son
- đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo ND:
+ tước vũ khí của tàn quân Pháp
+ thành lập chính quền cách mạng.
+ tổ chức chống khủng bố duy tri lực lượng.
- Đội du kích Bắc Sơn thành lập.
- Pháp bắt lính Việt Nam sang làm bia đỡ đạn chống lại quân phiệt Xiêm
- đêm 22 rạng 23-11-1940 khởi nghĩa bùng nổ:
- Nghĩa quân triệt hạ nhiều đồn giặc thành lập chính quền cách mạng.
- Lần đâu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện
II. NH?NG CU?C N?I D?Y D?U TIấN:
- Cơ sở đảng bị tổn thất.
- Nghĩa quân phải Rút vào hoạt động bí mật
Binh biến đô Lương
(13-1-1941)
- Binh lính bất binh do bị đưa sang Lào làm bia đỡ đạn
- 13-1-1941 Binh lính đồn chợ Rạng -> đội Cung chỉ huy -> đánh chiếm đô Lương -> Kéo về Vinh
Nguyên nhân bùng nổ
Cuộc khởi nghĩa
Diễn biến
Kết quả
Khởi nghĩa Bắc Sơn
(27-9-1940)
Khởi nghĩa Nam kỳ
(23-11-1940)
Binh biến đô Lương
(13-1-1941)
- Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy
- đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo ND:
+ tước vũ khí của tàn quân Pháp
+ thành lập chính quền cách mạng
+ tổ chức chống khủng bố duy tri lực lượng.
- Pháp bắt lính Việt Nam sang làm bia đỡ đạn chống lại quân phiệt Xiêm
- đêm 22 rạng 23-11-1940 khởi nghĩa bùng nổ
- Nghĩa quân triệt hạ nhiều đồn giặc thành lập chính quền cách mạng.
- Lần đâu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện
- Binh lính bất binh vi bị đưa sang Lào làm bia đỡ đạn
- 13-1-1941 Binh lính đồn chợ Rạng -> đội Cung chỉ huy -> đánh chiếm đô Lương -> Kéo về Vinh
- đội du kích Bắc Sơn thành lập.
- Cơ sở đảng bị tổn thất.
- Nghĩa quân phải Rút vào hoạt động bí mật
- Thất bại
II. NH?NG CU?C N?I D?Y D?U TIấN:
Thảo luận
Tại sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại ?
ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa?
Nguyên nhân thất bại: Các cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị kĩ càng, mới chỉ nổ ra ở một phạm vi nhỏ, thời cơ chưa đến, thực dân Pháp còn mạnh.
Ý nghĩa: Các cuộc khởi nghĩa đã thể hiện tinh thần yêu nước. Để lại nhiều bài học quí báu về xây dựng lực lượng và thời cơ cách mạng.
Thảo luận củng cố:
Th«ng qua c¸c cuéc khëi nghÜa vµ binh biÕn trªn chóng ta rót ra
®îc nhng bµi häc nh thÕ nµo ?
* Bài học:
-Về khởi nghĩa vũ trang: Cần nổ ra đúng thời cơ.
- Về xây dựng lực lượng vũ trang: đủ mạnh.
- Chiến tranh du kích: cần phải chú trọng.
-Học bài theo câu hỏi SGK.
-Làm bài tập: Vẽ bản đồ Việt Nam và điền kí hiệu lá cờ đỏ sao vàng vào nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn , Nam kỳ và binh biến đô Lương.
-Chuẩn bị bài 22
hướng dẫn học bài ở nhà
kính chúc sức khoẻ
Các thầy cô giáo và các em học sinh
Giáo viên thực hiện: Kiều Xuân Dương
NĂM HỌC : 2010 - 2011
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh !
Về dự giờ thăm lớp 9c !
GV thực hiện: Kiều Xuân Dương
Câu 1: đảng cộng sản đông Dương nhận định kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân đông Dương trong thời kỳ 1936-1939 là:
A. Bọn phản động thuộc địa.
B. Chủ nghĩa phát xít.
C. Bọn phản động Pháp và bè lũ tay sai.
D. Thực dân Pháp và chính quyền phong kiến.
Câu 2: Khẩu hiêụ đấu tranh của thời kỳ cách mạng 1936-1939:
A. đánh đổ đế quốc Pháp, đông Dương hoàn toàn độc lập.
B. Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày.
C. độc lập dân tộc, người cày có ruộng.
D. Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản
động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo hoà binh
Kiểm tra bài cũ:
CHƯƠNG III. CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
TIẾT 25 BÀI 21.
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945
I.TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG:
Tinh hinh thế giới và đông Dương sau khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, diễn ra như thế nào?
a) Tỡnh hỡnh th? gi?i:
- Châu Âu:9/1939 CTTG II bùng nổ
->Pháp đầu hàng đức.
- Châu á: Nhật tiến sát biên giới
Việt- trung.
b) Tỡnh hỡnh Dụng duong:
- 9/1940 Nhật kéo vào đông Dương.
=> 7/1941 Pháp - Nhật câu kết với nhau cùng áp bức bóc lột nhân dân ta
Theo em tại sao thực dân Pháp và phát xít Nhật lại cấu kết với nhau?
=> Nhật chưa đủ mạnh để hất cẳng Pháp, sợ phải đối đầu với phong trào CM. Muốn chĩa mũi nhọn cam thù của nhân dân ta vào Pháp.
để phục vụ cho mưu đồ của chúng Pháp-Nhật đã có nhưng thủ đoạn bóc lột như thế nào? Hậu quả ra sao?
=> Dưới hai tầng áp bức của Pháp - Nhật ND ta nổi dậy đấu tranh mạnh mẽ.
TIẾT 25 BÀI 21.
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945
I. Tinh hinh thế giới và đông Dương:
TIẾT 25 BÀI 21.
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945
II. Nhưng cuộc nổi dậy đầu tiên:
I. Tinh hinh thế giới và đông Dương:
1. Khởi nghĩa bắc sơn:
* Hoàn cảnh:
Khởi nghĩa Bắc sơn nổ ra trong hoàn cảnh nào?
Nguyên nhân bùng nổ
Cuộc khởi nghĩa
Diễn biến
Kết quả
Khởi nghĩa Bắc Sơn
(27-9-1940)
- Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua Bắc Sơn
- đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo ND:
+ tước vũ khí của tàn quân Pháp
+ thành lập chính quền cách mạng
+ tổ chức chống khủng bố duy tri lực lượng.
- đội du kích Bắc Sơn thành lập.
II. Nhưng cuộc nổi dậy đầu tiên:
TIẾT 25 BÀI 21.
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945
I. Tinh hinh thế giới và đônh Dương:
II. Nhưng cuộc nổi dậy đầu tiên:
1. Khởi nghĩa bắc sơn:
2. Khởi nghĩa nam kỳ:
* Hoàn cảnh:
* Diễn biến:
* Kết quả:
Nguyên nhân bùng nổ
Cuộc khởi nghĩa
Diễn biến
Kết quả
Khởi nghĩa Bắc Sơn
(27-9-1940)
- Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua Bắc Sơn
- đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo ND:
+ tước vũ khí của tàn quân Pháp
+ thành lập chính quền cách mạng
+ tổ chức chống khủng bố duy tri lực lượng.
- đội du kích Bắc Sơn thành lập.
II. NH?NG CU?C N?I D?Y D?U TIấN:
Khởi nghĩa Nam Kỳ
(23-11-1940)
- Pháp bắt lính Việt Nam sang làm bia đỡ đạn chống lại quân phiệt Xiêm
- đê m 22 rạng 23-11-1940 khởi nghĩa bùng nổ:
- Nghĩa quân triệt hạ nhiều đồn giặc thành lập chính quền cách mạng.
- Lần đâu tiê n lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện.
Nhân dân Nam kì khởi nghĩa
Nguyên nhân bùng nổ
Cuộc khởi nghĩa
Diễn biến
Kết quả
Khởi nghĩa Bắc Sơn
(27-9-1940)
Khởi nghĩa Nam Kỳ
(23-11-1940)
- Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua Bắc Sơn
- đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo ND:
+ tước vũ khí của tàn quân Pháp
+ thành lập chính quền cách mạng
+ tổ chức chống khủng bố duy tri lực lượng.
- đội du kích Bắc Sơn thành lập.
II. Nhưng cuộc nổi dậy đầu tiên:
- Pháp bắt lính Việt Nam sang làm bia đỡ đạn chống lại quân phiệt Xiêm
- đêm 22 rạng 23-11-1940 khởi nghĩa bùng nổ:
- Nghĩa quân triệt hạ nhiều đồn giặc thành lập chính quền cách mạng.
- Lần đâu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện
- Cơ sở đảng bị tổn thất.
- Nghĩa quân phải Rút vào hoạt động bí mật.
Các cán bộ cách mạng bị địch bắt và xử bắn sau
khởi nghĩa Nam Kỳ (28/8/1940)
Hỡi những ai máu đỏ da vàng
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc
Nền cờ thắm, máu đào vì nước
Sao vàng tươi, da của giống nòi
Đứng lên! máu hồn nước gọi ta rồi
Hỡi! sĩ, nông, công, thương, binh
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh
(Nguyễn Hữu Tiến)
TIẾT 25 BÀI 21.
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945
I. Tinh hinh thế giới và đônh Dương:
II. Nhưng cuộc nổi dậy đầu tiên:
1. Khởi nghĩa bắc sơn:
2. Khởi nghĩa nam kỳ:
3. Binh biến đô lương:
* Hoàn cảnh:
* Diễn biến:
* Kết quả:
Nguyên nhân bùng nổ
Cuộc khởi nghĩa
Diễn biến
Kết quả
Khởi nghĩa Bắc Sơn
(27-9-1940)
Khởi nghĩa Nam Kỳ
(23-11-1940)
- Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua B?c Son
- đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo ND:
+ tước vũ khí của tàn quân Pháp
+ thành lập chính quền cách mạng.
+ tổ chức chống khủng bố duy tri lực lượng.
- Đội du kích Bắc Sơn thành lập.
- Pháp bắt lính Việt Nam sang làm bia đỡ đạn chống lại quân phiệt Xiêm
- đêm 22 rạng 23-11-1940 khởi nghĩa bùng nổ:
- Nghĩa quân triệt hạ nhiều đồn giặc thành lập chính quền cách mạng.
- Lần đâu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện
II. NH?NG CU?C N?I D?Y D?U TIấN:
- Cơ sở đảng bị tổn thất.
- Nghĩa quân phải Rút vào hoạt động bí mật
Binh biến đô Lương
(13-1-1941)
- Binh lính bất binh do bị đưa sang Lào làm bia đỡ đạn
- 13-1-1941 Binh lính đồn chợ Rạng -> đội Cung chỉ huy -> đánh chiếm đô Lương -> Kéo về Vinh
Nguyên nhân bùng nổ
Cuộc khởi nghĩa
Diễn biến
Kết quả
Khởi nghĩa Bắc Sơn
(27-9-1940)
Khởi nghĩa Nam kỳ
(23-11-1940)
Binh biến đô Lương
(13-1-1941)
- Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy
- đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo ND:
+ tước vũ khí của tàn quân Pháp
+ thành lập chính quền cách mạng
+ tổ chức chống khủng bố duy tri lực lượng.
- Pháp bắt lính Việt Nam sang làm bia đỡ đạn chống lại quân phiệt Xiêm
- đêm 22 rạng 23-11-1940 khởi nghĩa bùng nổ
- Nghĩa quân triệt hạ nhiều đồn giặc thành lập chính quền cách mạng.
- Lần đâu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện
- Binh lính bất binh vi bị đưa sang Lào làm bia đỡ đạn
- 13-1-1941 Binh lính đồn chợ Rạng -> đội Cung chỉ huy -> đánh chiếm đô Lương -> Kéo về Vinh
- đội du kích Bắc Sơn thành lập.
- Cơ sở đảng bị tổn thất.
- Nghĩa quân phải Rút vào hoạt động bí mật
- Thất bại
II. NH?NG CU?C N?I D?Y D?U TIấN:
Thảo luận
Tại sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại ?
ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa?
Nguyên nhân thất bại: Các cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị kĩ càng, mới chỉ nổ ra ở một phạm vi nhỏ, thời cơ chưa đến, thực dân Pháp còn mạnh.
Ý nghĩa: Các cuộc khởi nghĩa đã thể hiện tinh thần yêu nước. Để lại nhiều bài học quí báu về xây dựng lực lượng và thời cơ cách mạng.
Thảo luận củng cố:
Th«ng qua c¸c cuéc khëi nghÜa vµ binh biÕn trªn chóng ta rót ra
®îc nhng bµi häc nh thÕ nµo ?
* Bài học:
-Về khởi nghĩa vũ trang: Cần nổ ra đúng thời cơ.
- Về xây dựng lực lượng vũ trang: đủ mạnh.
- Chiến tranh du kích: cần phải chú trọng.
-Học bài theo câu hỏi SGK.
-Làm bài tập: Vẽ bản đồ Việt Nam và điền kí hiệu lá cờ đỏ sao vàng vào nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn , Nam kỳ và binh biến đô Lương.
-Chuẩn bị bài 22
hướng dẫn học bài ở nhà
kính chúc sức khoẻ
Các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Xuân Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)